Tình hình phát hành cổ phiếu đối với công ty cổ phần và các tổ chức tín

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 49 - 51)

II. Thị trờng cổ phiếu

4. Tình hình phát hành cổ phiếu đối với công ty cổ phần và các tổ chức tín

phần và các tổ chức tín dụng cổ phần theo Luật công ty năm 1990 và Luật các tổ chức tín dụng:

Cổ phần hoá DNNN bắt đầu đợc triển khai thí điểm v o năm 1992, mụcà tiêu nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có chủ sở hữu l ngà ời lao động, để quản lý v sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn, tạo cơà chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn trong to n xã hội.à

Một bớc ngoặt trong tiến trình cổ phần hoá DNNN là việc Chính phủ ban hành Nghị Định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần, trong đó nêu rõ các chính sách u đãi đối với doanh nghiệp và ngời lao động tại các doanh nghiệp cổ phần hoá. Nghị Định này trở thành đòn bẩy đa tiến trình cổ phần hoá diễn ra nhanh hơn. Nếu nh trong 7 năm(từ 1992 đến tháng 6/1998) cả nớc mới cổ phần hoá đợc 30 doanh nghiệp, thì chỉ riêng 6 tháng cuối năm 1998 đã cổ phần hoá đợc thêm 87 doanh nghiệp và trong 3 năm tiếp theo 1999-2001 mỗi năm cổ phần hoá đợc trên 250 doanh nghiệp. Trong năm 2002 Chính phủ đã ban hành Nghị Định 64/2002/NĐ-CP về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) có hiệu lực từ 4/7/2002 đến nay đã có thêm 20

DNNN đợc cổ phần hoá nâng tổng số DNNN đợc cổ phần hoá lên hơn 1000 tron đó trên 860 công ty cổ phần và các tổ chức tín dụng cổ phần; trong đó có 52 ngân hàng thơng mại cổ phần; 4 Công ty tài chính; 5 Công ty bảo hiểm; còn lại là các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thơng mại dịch vụ.

Ngoài các ngân hàng thơng mại cổ phần (NHTMCP) có vốn điều lệ lớn, còn đa số là các công ty cổ phần có vốn điều lệ nhỏ. Trong số trên 200 công ty thành lập theo Luật công ty 1990 nay thì các NHTMCP hoạt động có hiệu quả hơn hẳn. Tuy nhiên, hiện nay các ngân hàng này cũng phải đối đầu với những khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thấp do hoạt động tín dụng kém hiệu quả ở nhiều ngân hàng để lại từ những năm 1996, 1997. Đa số các ngân hàng này có tỷ lệ nợ quá hạn khá cao, một mặt do hoạt động tín dụng kém, mặt khác do những vớng mắc trong xử lý tài sản thế chấp và lập quỹ dự phòng. Việc thực hiện quy định tăng vốn điều lệ nhằm tăng nội lực hoạt động của các ngân hàng còn tiến triển chậm.

Thực tế một số ngân hàng cổ phần đáp ứng đủ 3 tiêu chuẩn chủ yếu quy định trong Nghị định 48/1998/NĐ-CP, nhng để đợc niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) thì các ngân hàng gặp phải một số vớng mắc liên quan đến cổ phiếu do có những quy định chặt chẽ về việc chuyển nhợng cổ phần và tăng vốn của Ngân hàng Nhà nớc. Để hỗ trợ cho các ngân hàng này tham gia niêm yết trên TTGDCK cần có sự hợp tác của Ngân hàng Nhà nớc để tháo gỡ những vớng mắc này.

Về cổ phiếu của các doanh nghiệp do cha có sự bắt buộc phải sử dụng mẫu của Bộ Tài chính nên có nhiều công ty cổ phần lập những chứng từ riêng dẫn đến cổ phiếu ở các công ty này khác nhau với mệnh giá khác nhau nh: 100.000đ; 200.000đ; 250.000đ; 500.000đ; 1.000.000đ; 2.000.000đ....Trong khi đó Nghị định 48/CP của Chính phủ về chứng khoán quy định mệnh giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t thống nhất là 10.000 đồng.cho tới thời điểm hiện tại, theo các quy định hiện hành đang còn hiệu lực thì tất cả các cổ phiếu của các công ty cổ phần đều hợp lệ và cùng tồn tại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w