I. Giải pháp kinh tế
1. Chính sách kinh tế vĩ mô
Mục tiêu đặt ra của thị trờng chứng khoán Việt Nam là huy động tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nớc vào phát triển kinh tế của đất nớc. Muốn vậy, chúng ta cần phải có chính sách phát triển thị trờng vốn và xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực tài chính liên quan. đây là vấn đề hết sức khó khăn trong
bối cảnh những điều kiện căn bản làm tiền đề cho việc hình thành và phát triển thị trờng vốn ở nớc ta mới ở trạng thái sơ khai ban đầu. Các công cụ luật pháp, hay nói cách khác khung pháp lý cho việc ra đời và đi vào vận hành một loại hình thể chế kinh tế bậc cao nh thị trờng chứng khoán vừa thiếu vừa không đồng bộ. Các định chế tài chính trung gian của nền kinh tế thị trờng vừa mới ra đời, hoạt động còn ít hiệu quả và tỏ ra đơn điệu.
Trong quá trình xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng, cần lu ý rằng thị tr- ờng chứng khoán có hai chức năng căn bản. thứ nhất, thị trờng chứng khoán khuyến khích việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc để hỗ trợ phát triển kinh tế bằng cách tạo một cơ chế giao lu vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp và Chính phủ huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán trên thị trờng sơ cấp. Thứ hai, tổ chức một thị trờng giao dịch các chứng khoán sau khi đã phát hành (thị trờng thứ cấp), hoạt động trên cơ sở định giá các chứng khoán xuất phát từ cung - cầu chứng khoán một cách công bằng, công khai và minh bạch. Một thị trờng thứ cấp có hiệu quả, tức là một Sở giao dịch chứng khoán hay một thị trờng phi tập trung (OTC), cho phép thị trờng vốn thực hiện nhiệm vụ phân bổ các nguồn vốn vào những nơi sử dụng có hiệu quả nhất.
Mặc dù thị trờng chứng khoán ra đời và phát triển đã có bề dày lịch sử lâu đời, tuy nhiên cho tới những năm gần đây, vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế mới đợc nhìn nhận một cách đầy đủ. Đặc biệt, sự phát triển của thị trờng mới nổi trong suốt ba thập kỷ gần đây đã làm thay đổi nhận thức trong t duy về vấn đề có thật cần thiết chon sự cần thiết tạo ra một giải pháp tốt nhất cho việc phát triển cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển thị trờng vốn hay không. Trên thực tế, những thập kỷ qua các thị trờng mới nổi đã phát triển với nhịp độ nhanh hơn nhiều so với các thị trờng phát triển (hay còn gọi là các thị trờng truyền thống, có lịch sử hình thành lâu đời). Chỉ tính riêng trong vòng 10 năm (từ 1986 - 1996), tổng giá trị các chứng khoán trên các thị trờng mới nổi trên thế giới đã tăng từ 238 tỷ USD lên 2.200 tỷ USD, trong khi đó sự tăng lên của các thị trờng là không đáng kể, từ 6.200 tỷ USD lên 18.000 tỷ USD. Trong những năm 1980, phần lớn các nớc đang phát triển có sự vận dụng linh
hoạt giữa định hớng phát triển kinh tế thị trờng và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc trên lĩnh vực phát triển thị trờng chứng khoán. Điều đó cho phép bao hàm cả việc tự do hoá khu vực tài chính, cho phép sở hữu t nhân vào các lĩnh vực phát triển của thị trờng mà không cần sự nắm giữ chi phối của Chính phủ thông qua cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Vấn đề này còn đợc hỗ trợ mạnh mẽ bởi việc mở rộng số lợng các định chế tài chính phi ngân hàng tham gia vào hoạt động trên thị trờng vốn, bao gồm các Công ty kinh doanh chứng khoán, các Quỹ đầu t, Quỹ tơng hỗ, Công ty bảo hiểm, các Quỹ dự phòng và Quỹ hu trí, vv....
Để thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng vốn có hiệu quả, chúng ta cần phải có khung chính sách tốt để thúc đẩy kinh tế phát triển. Thông qua việc đẩy mạnh mở rộng phát triển các thành phần kinh tế nói chung, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng, để huy động mọi tiềm lực vốn, phân bổ các nguồn vốn vào những nơi sử dụng có hiệu quả. Chính sách kinh tế vĩ mô phải có tác dụng thúc đẩy phát triển các khu vực kinh tế tạo ra hệ thống tài chính lành mạnh, cho phép các lực lợng tham gia thị trờng có sự cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy thị trờng phát triển.
Khả năng thực hiện các giao dịch tài chính phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển của hệ thống luật pháp và sự ổn định của thị trờng. Vì vậy, khung pháp lý đối với thị trờng chứng khoán cần phải đa ra các chuẩn mực cho mọi nhiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t vv..., diến ra trên thị trờng. Việc có cho phép các Ngân hàng hoạt động đa năng, hay phát triển các Công ty chứng khoán chuyên doanh cũng là vấn đề cần tính kỹ cho từng giai đoạn phát triển và mỗi loại hình thị trờng. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần phải đánh giá khả năng của các định chế hiện có có thể cung cấp đợc các dịch vụ này một cách hiệu quả hay không và bản thân nó trong quá trình hoạt động có tác động mang tính tiêu cực đến các lĩnh vực khác hay không. Điều này dễ nhận thấy tại sao ở một số quốc gia cho phép các Ngân hàng tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chứng khoán mà không cần có sự hoạt động tách biệt (Công ty con), còn ở các quốc gia khác thì đòi hỏi
phải thành lập các Công ty chứng khoán độc lập, hoạt động tách biệt tài sản với các Công ty mẹ.