Phân loại theo tính chất sự kiện làm phát sinh thanh toán

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 26 - 27)

6. Các loại th tín dụng dự phòng

6.2. Phân loại theo tính chất sự kiện làm phát sinh thanh toán

Nếu nh phân loại chi tiết theo đối tợng đợc đảm bảo các loại th th tín dụng dự phòng sẽ hết sức tiện lợi cho ngời sử dụng vì nó liệt kê hầu hết những trờng hợp có thể áp dụng tín dụng th dự phòng. Tuy nhiên cách thức phân loại này không nêu lên mối quan hệ giữa đối tợng, chức năng với các điều khoản điều kiện của tín dụng th dự phòng. Cách thức phân loại theo đối tợng đợc đợc đảm bảo cũng cha nêu bật đặc thù của các giao dịch có đối tợng đảm bảo. Đối với các ngân hàng do phát hành tín dụng th dự phòng cũng là cung cấp một khoản tín dụng cho khách hàng thông qua việc tài trợ vốn và uy tín của chính mình. Chính vì thế khi xét tới mức độ rủi ro của vốn ngân hàng có cách thức phân chia các tín dụng th dự phòng trong hai nhóm chủ yếu. Đây là cách phân loại mà Cục dự trữ Liên bang Mĩ lu ý đối với ngời sử dụng tín dụng th dự phòng trong "Risk-based Capital Guidelines.".

Nhóm tín dụng th dự phòng tài chính

Bao gồm những cam kết không huỷ ngang do ngân hàng phát hành nhằm đảm bảo các nghĩa vụ tài chính (financial obligations) mà ngời xin mở phải thực hiện theo thoả thuận tại hợp đồng cơ sở.

Nó đợc coi nh một hình thức thay thế cho một khoản th tín dụng trực tiếp mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng và giá trị bảo đảm thờng lên tới 100% giá trị thanh toán trong các nghĩa vụ mà ngời xin mở phải thực hiện. Cần lu ý là tín dụng th dự phòng tài chính thờng chỉ đợc thanh toán khi ngời xin mở mất khả năng tài chính.

Yếu tố để xác định tín dụng th dự phòng có thuộc nhóm này hay không là tính chất của nghĩa vụ cam kết theo hợp đồng cơ sở làm phát sinh thanh toán theo th tín dụng. Điều đó có nghĩa là khi có sự kiện ngời xin mở không thực hiện những nghĩa vụ tài chính nh không trả tiền hàng hoá dịch vụ, không nộp thuế phí hay không trả bồi thờng... thì ngời hởng lợi đợc ngân hàng phát hành thanh toán. Nh vậy những tín dụng th dự phòng bảo đảm tiền vay, tín dụng th dự phòng hợp đồng bảo hiểm, tín dụng th dự phòng thuế phí phải nộp, tín dụng th

dự phòng thanh toán trả trớc và tín dụng th dự phòng thanh toán trực tiếp đều nằm trong nhóm này.

Đối với loại tín dụng th dự phòng này tính rủi ro với nguồn vốn của ngân hàng cao hơn vì giá trị thanh toán theo tín dụng th dự phòng lên đến 100% quy mô nghĩa vụ làm phát sinh thanh toán theo th tín dụng.

Nhóm tín dụng th dự phòng đảm bảo thực hiện.

Bao gồm những tín dụng th dự phòng đợc ngân hàng phát hành nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ phi tài chính (non-financial obligations) trong hợp đồng cơ sở của ngời xin mở.

Trong giao dịch thuộc nhóm này những sự kiện phát sinh nh ngời xin mở không giao hàng hoá hay cung cấp dịch vụ ... miễn là loại nghĩa vụ gọi là "non- financial obligations" sẽ dẫn tới yêu cầu đòi thanh toán của ngời hởng lợi. Vì thế nghĩa vụ thanh toán theo tín dụng th dự phòng đảm bảo thực hiện chỉ có tính chất thứ cấp (secondary obligations). Thông thờng giá trị th tín dụng chỉ là một tỷ lệ của giá trị hợp đồng cơ sở (thờng là 10-50% giá trị hợp đồng) nên rủi ro phải thanh toán của ngân hàng đối với nguồn vốn của mình là thấp hơn so với nhóm trớc.

Cơ chế hoạt động của các lại tín dụng th dự phòng thuộc nhóm này cũng t- ơng tự nh ở nhóm trớc. Điểm cần phân biệt để xác định tín dụng th dự phòng có thuộc nhóm này không là dựa vào tính chất của sự kiện làm phát sinh thanh toán theo th tín dụng có phải là nghĩa vụ phi tài chính không. Vì thế những loại tín dụng th dự phòng đảm bảo dự thầu hay đấu thầu theo căn cứ phân loại trên cũng nằm trong nhóm này.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w