Sự tiến triển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các n ớc khác trên thế giới đặc biệt là quan hệ th ơng mại Việt Mĩ.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 73 - 75)

- Tính chất chứng từ

2.1.2.Sự tiến triển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các n ớc khác trên thế giới đặc biệt là quan hệ th ơng mại Việt Mĩ.

1 Veribanc, Inc Statistics

2.1.2.Sự tiến triển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các n ớc khác trên thế giới đặc biệt là quan hệ th ơng mại Việt Mĩ.

Là một quốc gia đang trên đà phát triển Việt Nam đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới thông qua quá trình mở cửa nền kinh tế với phần còn lại của thế giới. Hàng năm kim ngạch xuất nhập khẩu nớc ta vào khoảng từ 35- 40

tỷ USD. Hoạt động đầu t nớc ngoài ngày càng có sức tăng trởng mạnh mẽ, Việt Nam trở thành một thị trờng đầu t hấp dẫn hàng đầu thế giới. Ngày càng có nhiều dự án quốc tế đợc thực hiện tại Việt Nam với sự có mặt của những tập đoàn tài chính tiền tệ hàng đầu. Kể từ khi bắt đầu tiến hành mở cửa cho tới nay nớc ta đã tiến hành thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới và kí kết các hiệp định hợp tác thơng mại đầu t... Những mối quan hệ kinh tế thơng mại và dịch vụ đợc mở rộng cũng đồng nghĩa với một thị trờng thế giới rộng lớn để chúng ta đợc học tập, thử nghiệm và thành công với những sản phẩm mới.

Trong quan hệ thơng mại quốc tế một dấu mốc hết sức quan trọng là việc bình thờng hoá quan hệ với Mĩ (1995) và kí kết hiệp định thơng mại Việt Mĩ(7/ 2000). Đây chính là cơ hội cho xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng Mĩ đầy tiềm năng với những cơ hội không nhỏ. Chúng ta sẽ đợc hởng Quy chế tối huệ quốc MFN về thơng mại hàng hoá dịch vụ và đầu t mà theo đó thuế suất xuất nhập khẩu sẽ giảm xuống tối đa giúp cho hàng hoá Việt Nam tăng cờng tính cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Cùng với sự gia tăng giao dịch thơng mại và dịch vụ, hoạt động đầu t mở rộng kéo theo sự xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp lớn mang theo phong cách kinh doanh Mĩ, các tổ chức tài chính tín dụng tầm cỡ và có uy tín của Mĩ đã có mặt tại Việt Nam nh Bank of America, Citibank , JPMorgan Chase Manhattan...Điều đó cũng đồng nghĩa với những phơng thức phong cách kinh doanh kiểu Mĩ đã và sẽ du nhập và phổ biến tại Việt Nam khi quan hệ giữa hai nớc ngày càng phát triển mạnh mẽ trong đó có thói quen sử dụng tín dụng th dự phòng trong các giao dịch. Thật vậy, do tín dụng th dự phòng là sản phẩm đợc ngời Mĩ a chuộng nên một điều chắc chắn nếu phía ta muốn thành công trong giao dịch với ngời Mĩ thì việc nắm bắt tâm lý đó để hình thành thói quen sử dụng tín dụng th dự phòng thay thế cho bảo lãnh độc lập kiểu Châu Âu hay các loại th tín dụng truyền thống trong giao dịch với phía Mĩ sẽ đợc đối tác đánh giá cao. Hơn nữa, bằng kinh nghiệm và sự nhạy bén có tính chất nghiệp vụ, các ngân hàng Mĩ có mặt tại Việt Nam cũng sẽ nhận ra một thị trờng bảo lãnh bằng tín dụng th dự phòng còn nhiều tiềm năng cha đợc khai

thác nh Việt Nam và tìm cách không bỏ lỡ cơ hội phục vụ khách hàng với sản phẩm u việt này. Tất cả các yếu tố đó sẽ góp phần làm cho công nghệ ngân hàng mới mẻ và hiện đại nh giao dịch tín dụng th dự phòng có cơ hội phổ biến tại nớc ta.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 73 - 75)