- Tính chất chứng từ
2. Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp phát sinh từ giaodịch tín dụng th dự phòng.
2.2.2. Cơ sở pháp lý của giaodịch tín dụng th dự phòng tại các nớc khác trên thế giới.
Do sự ra đời và phát triển mạnh mẽ tơng ứng với nhu cầu đối với các loại hình bảo lãnh, luật pháp các quốc gia khác trên thế giới cũng có mối quan tâm cụ thể tới các sản phẩm bảo lãnh đa dạng của thị trờng trong đó có tín dụng th dự phòng với những nét đặc thù của riêng mình.
Tại châu âu, trong khi bảo lãnh ngân hàng bằng tín dụng th dự phòng đã trở thành thói quen đợc ví nh sự a chuộng ăn bánh Hamberger của ngời Mĩ thì các ngân hàng lục địa lại không tỏ ra hứng thú với loại hình sản phẩm tài chính hiện đại này. Nói chung các ngân hàng Châu Âu đều chỉ coi tín dụng th dự phòng nh một loại th tín dụng đặc biệt mà không thể gọi là loại bảo lãnh độc lập (còn hay đợc gọi là surety hay bank guarantee) vốn có truyền thống sử dụng lâu đời tại thị trờng này. Do đó luật các quốc gia này vẫn chỉ tập trung vào những quy định cụ thể về giao dịch bảo lãnh trong bộ luật dân sự hay Luật Thơng mại. Mỗi quốc gia có qui định riêng về giao dịch bảo lãnh của các tổ chức tài chính tín dụng song có cùng một đặc điểm chung là khẳng định tính độc lập và vô điều kiện của bảo lãnh vì thế nó thờng đợc gọi là Bank Guarantee hay Unconditional Guarantee.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hầu hết các nớc đều không có điều luật riêng biệt dành cho bảo lãnh độc lập. Luật các nớc Hà Lan, Pháp Bỉ đều thể hiện đặc trng cơ bản của bảo lãnh nói chung nhng không phát triển toàn bộ khái niệm. Do sự phong phú của thực tiễn giao dịch bảo lãnh một số nớc sử dụng tên gọi Surety Guarantee nhng nội dung của chúng không phải là bảo chứng mà thực sự vẫn là bảo lãnh độc lập. Luật Đức với điều khoản "Effektivk Lauln" chỉ thể hiện điều khoản thanh toán là có sự vi phạm của ngời đợc bảo lãnh và không có qui định về bảo chứng. Luật các quốc gia khác nh Luật thơng mại Côet , Luật thơng mại của Tiệp Khắc cũ và luật hợp đồng thơng mại cộng hoà dân chủ Đức, Luật hợp đồng Ucraina1994 đều có những quy định về giao dịch bảo lãnh về các loại giao dịch bảo lãnh nội địa , đa ra những mẫu biểu nội dung điều khoản và điều kiện thanh toán. các văn bản pháp luật này thờng hớng vào sự loại trừ những hành vi lừa đảo gian lận có thể phát sinh trong giao dịch bảo lãnh và chế tài phạt đối với những hành vi đó. Những quy định này là cơ sở cho hoạt động bảo
lãnh trong phạm vi nội địa tại những quốc gia này. Trong khi đó những giao dịch có phạm vi xuyên quốc gia thờng đợc điều chỉnh bởi những quy tắc thông lệ quốc tế đợc áp dụng phổ biến nh URDG, URCG, UCP, ISP 98 hay công ớc LHQ UNCITRAL.
Còn tại một số quốc gia khác tại khu vực Châu á đặc biệt là Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc và một số quốc gia thuộc khu vực Trung Đông nh Cộng hoà hồi giáo Iran, israel, Yemen, Kuwet, Iraq,.. do quá trình phát triển không ngừng của nền kinh tế khiến nhu cầu bảo đảm của ngân hàng ngày càng tăng và do chịu ảnh hởng không nhỏ của phơng thức và phong cách kinh doanh kiểu Mĩ trong thời đại mới nên tín dụng th dự phòng cũng đã du nhập và phổ biến trong kinh doanh tại những thị trờng này. Do đó Luật thơng mại và luật hợp đồng của những quốc gia này cũng có những quy định nhằm thuận lợi hoá mọi dạng thức giao dịch bảo lãnh trong đó có tín dụng th dự phòng.
Sự ra đời của ISP 98 không chỉ nhận đợc sự ủng hộ tuyệt đối từ phía Mĩ và Nhật Bản mà nó còn đợc đa số các quốc gia trên thế giới ủng hộ. Vì thế trong xu hớng chung này ISP 98 góp phần bổ sung thiết thực cho những thiếu sót trong các quy định của luật pháp các quốc gia điều chỉnh giao dịch tín dụng th dự phòng .
Chơng 3. Sự cần thiết của việc phổ biến nghiệp vụ giao dịch tín dụng th dự phòng tại thị trờng Bảo Lãnh Việt Nam .
1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại thị trờng Việt nam trong những năm gầnđây.