Phân biệt tín dụng th dự phòng với bảo lãnh độc lập.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 32 - 34)

- Tính chất chứng từ

b. Sự khác biệt

7.2.1. Phân biệt tín dụng th dự phòng với bảo lãnh độc lập.

Bảo lãnh độc lập (independent guarantee) là dạng bảo lãnh có tính chất độc lập với các giao dịch khác hay còn có tên gọi là bảo lãnh vô điều kiện ( unconditional guarantee)/ bảo lãnh theo yêu cầu (demand guarantee) theo đó ngân hàng phát hành bảo lãnh theo yêu cầu sẽ lập tức trả tiền ngay cho ngời h- ởng khi ngời này xuất trình một chứng từ bao gồm yêu cầu đòi tiền (demand of payment) và công văn đòi tiền đầu tiên (First written statement of default) mà cha cần có chứng th chứng minh ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Đây là loại hình bảo lãnh phổ biến nhất vì sự thuận tiện và lợi thế cho ngời hởng trong thanh toán các hợp đồng dịch vụ nh điện, nớc, viễn thông và các hiệp định vay nợ viện trợ.

Nh chúng ta đã biết tín dụng th dự phòng chính là sản phẩm sáng tạo của ngời Mĩ nhằm tránh việc Luật ngân hàng nội địa cấm các ngân hàng thơng mại sử dụng bảo lãnh độc lập trong các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Chính vì thế dù không có cái tên "bảo lãnh" nhng tín dụng th dự phòng vẫn mang nhiều đặc điểm chung với bảo lãnh độc lập trong mục đích hay phạm vi sử dụng và tính chất.

Thật vậy, khi xem xét mỗi loại hình bảo lãnh độc lập đều có thể nhận thấy có một loại hình tín dụng th dự phòng tơng ứng với nó. Trong các hợp đồng thơng mại và hợp đồng xây dựng có thể sử dụng th dự phòng đảm bảo thực hiện (performance guarantee) hoặc bảo lãnh dự thầu (tender/ bid guarantee). Tơng ứng với hai loại hình bảo lãnh độc lập này có thể yêu cầu các ngân hàng Mĩ bảo lãnh bằng cách phát hành th dự phòng bảo đảm thực hiện hợp đồng (performance standby) hay th dự phòng bảo đảm dự thầu (bid/tender standby). Cũng tơng tự nh vậy trong các hợp đồng tài chính có thể sử dụng bảo lãnh trả nợ tiền vay (repayment guarantee) hoặc dự phòng thuộc nhóm dự phòng tài chính (financial standby). Trong các lĩnh vực khác nh nộp thuế phí nhập khẩu, bảo hiểm hay hải quan cũng không có gì khác biệt. Ngân hàng cung cấp chúng nh là những công cụ tài trợ (chủ yếu là vốn) cho khách hàng. Vì vậy phạm vi và mục đích sử dụng của hai loại hình bảo lãnh này là nh nhau.

Tuy nhiên sự khác nhau của hai loại hình bảo lãnh nằm trong thói quen sử dụng, hình thức, tính chất giao dịch và khía cạnh pháp lý quốc tế.

Về thói quen sử dụng

Tại Mĩ cho dù đến năm 1996 các ngân hàng đã đợc phép bảo lãnh độc lập cho khách hàng nhng do thói quen sử dụng đã lâu và tính u việt, hiệu quả của tín dụng th dự phòng đã hình thành nên tập quán phổ biến là các ngân hàng Mĩ dùng tín dụng th dự phòng làm công cụ bảo đảm và tài trợ cho khách hàng trong các giao dịch nội địa lẫn giao dịch xuyên quốc gia. Trong khi đó tại thị trờng châu Âu các ngân hàng Đức, Pháp, Hà Lan, Thụy Sĩ ... vẫn sử dụng phổ biến bảo lãnh độc lập cùng với loại hình bảo lãnh truyền thống là bảo chứng (Bond) cho các giao dịch trong và ngoài nớc.

Về hình thức

Sở dĩ vẫn đợc xếp vào dạng các loại th tín dụng đặc biệt vì bản thân một cam kết dự phòng vẫn có cách thức trình bày diễn đạt và nghiệp vụ giao dịch của th tín dụng truyền thống. Do đó không đơn thuần là một công cụ bảo lãnh, cam kết dù có tính chất "dự phòng" còn có thể đợc sử dụng làm phơng tiện thanh toán (direct-pay standby là một ví dụ điển hình).

Về cơ sở pháp lý quốc tế của giao dịch

Một điểm khác biệt hết sức quan trọng nữa là về cơ sở pháp lý quốc tế của hai loại giao dịch bảo lãnh này. Nếu tín dụng th dự phòng có thể dẫn chiếu tới UCP 500, ISP 98 hay Công ớc Liên hợp Quốc UNCITRAL thì bảo lãnh độc lập có nguồn pháp lí quốc tế điều chỉnh là Qui tắc thống nhất bảo lãnh theo yêu cầu ( URDG- 1992- ICC).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w