- Tính chất chứng từ
1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại thị trờng Việt nam trong những năm gầnđây.
1.1. Cơ sở hình thành và phát triển giao dịch bảo lãnh ở nớc ta.
a. Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, hoạt động kinh doanh của các cá nhân và thể nhân trở nên đa dạng và phong phú hơn lúc nào hết. Tuy nhiên việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh trong thời kì này cũng gắn liền với những rủi ro mới phát sinh và ngày càng phức tạp. Vì vậy nhu cầu đợc bảo đảm cũng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền kinh tế nớc ta đặc biệt khi những mối quan hệ kinh tế xă hội đã chuyển sang những dạng thức mới nhiều chiều và phức tạp hơn tr- ớc. Theo nhu cầu đó dịch vụ bảo lãnh ngân hàng cũng xuất hiện và ngày càng mở rộng sang nhiều lĩnh vực.
b. Cơ sở pháp lý cho giao dịch bảo lãnh.
Cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển giao dịch bảo lãnh nớc ta là những quy định của nhà nớc và các bộ ngành có liên quan tới hoạt động ngân hàng trong các văn bản luật và dới luật.
Theo điều 306 Bộ Luật dân sự năm 1992, hoạt động bảo lãnh là "việc ngời thứ ba gọi là bên bảo lãnh cam kết với bên có quyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay thế cho bên có nghĩa vụ gọi là ngời đợc bảo lãnh, nếu khi đến thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ. các bên cũng phải thoả thuận về việc ngời bảo lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ khi ngời đợc bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình". Tại Luật thơng mại, Luật các tổ chức tín dụng cũng có các quy định về giao dịch bảo lãnh về khái niệm, bản chất, nguyên tắc chung cho giao dịch. Bên cạnh các văn bản Luật định, các văn bản dới luật do NHNN và Bộ Tài Chính ban hành nh "Quy chế bảo lãnh vay vốn ngân hàng theo quyết định 217/ QĐ -NH1 (17/8/96), "Quy chế bảo lãnh ngân hàng" theo Quyết định 283/2000 -
QĐ - NHNN14 đã góp phần hợp thức hoá giao dịch bảo lãnh vào đời sống kinh tế xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển chung của nền kinh tế.
1.2. Khái quát thực trạng bảo lãnh Việt Nam.
a. Kết quả tích cực
* Vai trò của bảo lãnh đã đợc phát huy, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, bảo lãnh đợc sử dụng rộng rãi nh công cụ tài trợ (đặc biệt là vốn) đối với doanh nghiệp. Trong điều kiện doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn thiếu vốn và cha có đủ độ tin cậy và uy tín với bạn hàng thì các ngân hàng thơng mại giúp doanh nghiệp tìm kiếm đợc nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t và mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Hơn thế bảo lãnh còn đợc dùng làm công cụ đôn đốc và đảm bảo việc thực hiện hợp đồng. Do nhu cầu với bảo lãnh ngày càng tăng nên nó đã trở thành loại hình dịch vụ không thể thiếu của các ngân hàng thơng mại đặc biệt tại với thị trờng ngân hàng có sự cạnh tranh sôi động hiện nay với sự góp mặt của hầu hết các tập đoàn tài chính tiền tệ lớn của thế giới nh Citibank N.A, SCB, BNP, Deutsche, ANZ, Hongkong Bank... *Phạm vi sử dụng bảo lãnh ngày càng mở rộng
Hoạt động bảo lãnh tại nớc ta trong vài năm gần đây đã có những thành công nhất định, doanh số bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại đã tăng lên hàng năm qua các loại bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mở L/C trả chậm. Chất lợng từng nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại cũng ngày càng đợc nâng cao. Không những dịch vụ bảo lãnh ngân hàng mang lại hiệu quả lành mạnh cho các giao dịch kinh tế giữa các bên tham gia mà qua đó ngân hàng thơng mại vừa thu phí bảo lãnh và các dịch vụ ngân hàng kèm theo vừa học tập rút kinh nghiệm để nâng cao uy tín của ngân hàng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.
b. Những mặt còn tồn tại
Nếu đánh giá một cách khách quan, hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng n- ớc ta vẫn còn nhiều tồn tại.
Thủ tục bảo lãnh theo cơ chế quản lý hiện hành còn cha thực sự thuận tiện cho doanh nghiệp, thiếu chi tiết và gây khó khăn cho việc thực hiện vì theo các quy định đó yêu cầu ngời xin bảo lãnh phải có tài sản thế chấp, cầm cố. Riêng với doanh nghiệp nhà nớc xin bảo lãnh, tài sản đảm bảo phải có xác nhận của các cơ quan có liên quan. Để có những xác nhận này doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian, đôi khi việc tiến hành thủ tục để nhận bảo lãnh hoàn tất thì đã lỡ cơ hội kinh doanh. Việc lập các giấy tờ sở hữu tài sản để thế chấp bảo lãnh cũng nh vấn đề định giá tài sản còn nhiều vớng mắc do thiếu sự đồng bộ trong việc phối hợp giữa các ngành, cơ quan hữu quan thuộc các lĩnh vực tài chính tiền tệ và pháp luật. Còn đối với doanh nghiệp ngoài khu vực quốc doanh, do quy mô nhỏ vốn ít tài sản đảm bảo hạn chế nên khi có những dự án lớn các ngân hàng thơng mại nớc ta vốn có thói quen đánh giá quá cao vấn đề thế chấp cầm cố mà ít tính đến tính khả thi của dự án nên không đứng ra bảo lãnh cho họ. Vì thế những dự án lớn đó thờng có thể bị bỏ lỡ hoặc các ngân hàng nớc ngoài sẽ đứng ra bảo lãnh.
* Về yêu cầu đối với quỹ bảo lãnh.
Theo quy định của Ngân Hàng Nhà nớc Việt Nam, các ngân hàng phải lập quỹ bảo lãnh và số tiền bảo lãnh không đợc phép vợt quá 20%/ lần số tiền trích quỹ này. Nh vậy khả năng bảo lãnh của ngân hàng phụ thuộc vào quy mô của quỹ. Mà trên thực tế quy mô vốn của các ngân hàng còn nhỏ trong khi nhu cầu kinh doanh nói chung và bảo lãnh nói riêng rất lớn nên các ngân hàng không có khả năng thực hiện các giao dịch bảo lãnh lớn, dẫn tới hạn chế trong việc mở rộng và đa dạng hoá hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.
* Về những quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo lãnh.
Nh đã trình bày ở trên cho tới nay ở nớc ta cha có luật riêng biệt cho hoạt động bảo lãnh, các quy định trong Bộ luật dân sự, Luật thơng mại, Luật các tổ chức th tín dụng và các văn bản hớng dẫn dới luật lại chỉ giới hạn trong những quy định điều chỉnh các vấn đề pháp lý có liên quan nh địa vị pháp lý của các bên tham gia giao dịch bảo lãnh, về đối tợng bảo lãnh, thủ tục thế chấp đăng ký bảo lãnh, thẩm quyền ký kết bảo lãnh... Do vậy với t cách là các quy định pháp
luật chúng cha thể đi sâu vào nghiệp vụ khiến cho các bên gặp khó khăn trong quá trình tiến hành giao dịch. Hơn nữa bên cạnh sự không đầy đủ chúng còn thiếu sự nhất quán và thờng xuyên có sự thay đổi trong quá trình thực hiện. Vì thế nếu ngân hàng muốn bảo lãnh cho doanh nghiệp Việt Nam vay vốn nớc ngoài thờng sẽ phải dẫn chiếu Luật nớc ngoài dẫn tới sự bất lợi cho phía doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó hiệu lực của các cơ quan hành pháp còn cha đáp ứng đợc những yêu cầu giải quyết tranh chấp, phát mại tài sản... hoặc có những trờng hợp đã đợc cơ quan có thẩm quyền xét xử nhng các bên vẫn không nghiêm túc thực hiện dẫn tới những rủi ro cho phía các ngân hàng.
* Về phía doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp, do trình độ kinh doanh và khả năng nắm bắt các quy định về bảo lãnh nói riêng và các quy định pháp luật khác còn hạn chế nên trong một số trờng hợp khi phát sinh nhu cầu bảo lãnh vay vốn mới tới ngân hàng xin bảo lãnh. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định khách hàng vì nếu không thẩm định kĩ lỡng thì rủi ro cho phía ngân hàng rất cao còn nếu thẩm định quá kĩ lỡng thì không đảm bảo thời gian cho doanh nghiệp rút vốn.
* Về phía ngân hàng
Nói chung trình độ nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp của công chức ngành ngân hàng còn nhiều hạn chế, công tác đào tạo và quản lý của các ngân hàng còn nhiều yếu kém, ý thức chấp hành quy chế và quy trình nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng còn cha cao, công tác kiểm tra và kiểm soát trớc và sau khi bảo lãnh còn bị xem nhẹ. Do đó hiệu quả của giao dịch bảo lãnh cha đợc phát huy, nhiều khi còn gây nên những tổn thất không nhỏ cho ngân hàng vì các vụ bồi thờng tranh chấp.
Tóm lại dù đã có những thay đổi tích cực trên thị trờng bảo lãnh nớc nhà nhng những tồn tại trên đã khiến cho chúng ta cha thể theo kịp với xu hớng tiên tiến và hiện đại của thị trờng thế giới đó là sự đa dạng và phong phú các chủng loại sản phẩm dịch vụ bảo lãnh nói chung và tín dụng th dự phòng nói riêng. Vì vậy trong xu thế hội nhập của toàn bộ nền kinh tế nói chung và thị trờng tài chính
tiền tệ nói riêng, vấn đề tất yếu đối với các ngân hàng thơng mại nớc ta là không thể tách mình ra khỏi xu thế đó.