Sự cần thiết của bảo lãnh bằng tín dụng th dự phòng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 68 - 69)

- Tính chất chứng từ

2. Sự cần thiết của bảo lãnh bằng tín dụng th dự phòng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam

thơng mại Việt Nam

Với đặc tính linh hoạt và dễ sử dụng, hiện nay tín dụng th dự phòng đang trở thành một sản phẩm tài chính quốc tế thực thụ trong thanh toán quốc tế. Tại thị trờng Việt Nam, tín dụng th dự phòng đã xuất hiện trong danh mục cung cấp sản phẩm và dịch vụ của những chi nhánh của các ngân hàng lớn trên thế giới. Một số ngân hàng thơng mại Việt Nam nh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cũng đã bắt đầu sử dụng tín dụng th dự phòng làm công cụ bảo đảm và tài trợ cho một số hợp đồng vay nợ và viện trợ với nớc ngoài. Nh vậy tín dụng th dự phòng vẫn cha đợc các ngân hàng thơng mại nớc ta lu tâm và phát huy sử dụng nh một công cụ bảo lãnh ngân hàng tiên tiến hiện đại và nhiều tính u việt mà các ngân hàng trên khắp thế giới đang làm. Trong khi đó có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan hết sức thuận lợi đang tạo tiền đề cho sự phổ biến của tín dụng th dự phòng trên khắp thế giới cho nên nhu cầu phổ biến hơn nữa loại hình bảo lãnh kiểu Mĩ này tại thị trờng nớc ta là điều hết sức tự nhiên.

2.1. Điều kiện thuận lợi từ bên ngoài.

2.1.1. s ử dụng tín dụng th dự phòng đã trở thành một trào l u phổ biến trênthị tr ờng thế giới trong mọi lĩnh vực và mọi công đoạn của quá trình kinh thị tr ờng thế giới trong mọi lĩnh vực và mọi công đoạn của quá trình kinh doanh.

Tuy là loại sản phẩm tài chính sinh sau đẻ muộn hơn so với bảo lãnh ngân hàng tại châu âu nhng sự phát triển của tín dụng th dự phòng trong một thập kỉ đổ lại đây thật ngoạn mục. Tại thị trờng Mĩ rộng lớn và đầy tiềm năng sự phát triển của tín dụng th dự phòng đã đạt tới mức đỉnh cao. Do khả năng sử dụng linh hoạt và mang lại những nguồn lợi không nhỏ nên khối lợng và giá trị của giao dịch tín dụng th dự phòng tại Mĩ là rất lớn. Trong khi năm 1993 tổng giá trị bảo lãnh bằng tín dụng th dự phòng còn hiệu lực tại các ngân hàng thơng

mại và các quĩ tín dụng Mĩ chỉ là 148 tỷ USD thì một năm sau khi ISP 98 ra đời con số này đã tăng lên 99,8% đạt mức 232,297 tỷ USD. Cuối năm 2001 tổng giá trị tín dụng th dự phòng còn có hiệu lực tại các ngân hàng và quỹ tín dụng Hoa Kỳ đã đạt 296,254 tỷ USD gấp 12,7 lần tổng giá trị th tín dụng thơng mại và tăng gần 100% so với giá trị tín dụng th dự phòng còn có hiệu lực tại thời điểm năm 1993. Cho tới ngày 31/6 năm 2002 giá trị tín dụng th dự phòng còn có hiệu lực đã ở mức 307,895 tỷ USD, đạt mức tăng 3,92% so với tại thời điểm cuối năm 2001. Trong khi đó giá trị th tín dụng thơng mại còn hiệu lực tại các ngân hàng thơng mại và các quỹ tín dụng lại có xu hớng giảm về cả giá trị theo từng năm và về tỷ lệ tơng quan với tín dụng th dự phòng. Trong khoảng thời gian từ 1993 đến giữa năm nay tại các tổ chức tài chính tín dụng Mĩ, tổng giá trị th tín dụng thơng mại cao nhất cũng chỉ dừng ở mức 30,915 tỷ USD1 tức là bằng 18,87% giá trị tín dụng th dự phòng trong cùng năm và kể từ năm đó giá trị th tín dụng thơng mại liên tục giảm cho tới mức thấp nhất là 23,331 tỷ USD năm 2001.

Ngân hàng thơng mại là những tổ chức tài chính chủ yếu phát hành tín dụng th dự phòng cho các khách hàng. Nớc Mĩ với số lợng ngân hàng thơng mại khổng lồ lớn nhất thế giới đã phát hành những tín dụng th dự phòng với giá trị hàng chục triệu USD do đó trị giá thuần giao dịch tín dụng th dự phòng (Net SLC) tại một số các ngân hàng lên đến con số hàng chục tỷ USD và tăng nhanh qua mỗi năm. Trong số hơn 10000 ngân hàng thơng mại Mĩ, đứng đầu về khối lợng thuần giao dịch tín dụng th dự phòng là các ngân hàng lớn và rất có uy tín trong giới ngân hàng trên thế giới. Vị trí số một trong danh sách Top US. BANK SLC OUTSTANDINGS thuộc về Bank of America NC với con số Net SLC tới 6/2002 là 41,573 tỷ USD trong số 45,531 tỷ USD giá trị các loại th tín dụng mà BA.NC phát hành, đạt tỷ lệ 90,3%. Cuối năm 2001 Bank of America đã phải nhờng vị trí số một này cho JPMorgan Chase NY với con số Net SLC lên tới 42,727 tỷ và tới 6/2002 con số này đã là 40,903 tỷ USD chiếm 94,35% tổng giá trị LC mà ngân hàng này phát hành và IP Morgan Chase xếp vị trí số

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w