Rủi ro bất khả kháng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 37 - 39)

- Tính chất chứng từ

1. Những rủi ro thờng dẫn tới tranh chấp pháp lý trong giaodịch tín dụng th dự phòng

1.1.1. Rủi ro bất khả kháng

Do tính chất ngày càng phức tạp của hoạt động kinh doanh hiện nay không phải giao dịch nào cũng có thể đợc thực hiện một cách hoàn thiện và suôn sẻ.

Có những biến cố bất thờng không thể dự đoán trớc xảy ra khiến cho các bên tham gia giao dịch không thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong cam kết. Đó là rủi ro bất khả kháng.

Bất khả kháng thờng đợc quy định trong hợp đồng cơ sở tại điều khoản bất khả kháng (Force of Majeure) một cách cụ thể bằng cách liệt kê rõ các hiện t- ợng đợc coi là bất khả kháng hay qui định các tiêu chí để xác định một hiện t- ợng khiến cho ngời xin mở không thực hiện đợc nghĩa vụ hay dẫn chiếu tới văn bản số 421 của ICC về bất khả kháng. Trong các hợp đồng mua bán hàng hoá dịch vụ và hợp đồng tài chính điều khoản bất khả kháng hầu nh là điều khoản không thể thiếu nhằm miễn trách cho bên gặp bất khả kháng. Do đó nếu trong cam kết cơ sở có điều khoản bất khả kháng ngời hởng lợi của tín dụng th dự phòng sẽ không đợc yêu cầu ngời xin mở bồi thờng khi ngời xin mở không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng do gặp phải sự kiện bất khả kháng. Vấn đề đặt ra ở đây là khi ngời xin mở không thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng cơ sở mà ngời hởng lợi lại đợc bảo đảm rằng họ sẽ đợc trả tiền theo số tiền của tín dụng th dự phòng do ngời xin mở yêu cầu một ngân hàng phát hành cho họ hởng thì liệu ngời xin mở có đợc từ chối hoàn trả số tiền theo tín dụng th dự phòng hay không?

Nếu dựa trên tính chất độc lập của tín dụng th dự phòng với giao dịch cơ sở thì rõ ràng ngời xin mở vẫn phải hoàn trả số tiền đó cho ngân hàng phát hành. Tuy nhiên nếu nh vậy thì việc phát hành tín dụng th dự phòng lại mâu thuẫn hoàn toàn với hợp đồng cơ sở của nó về điều khoản bất khả kháng. Điều này có thể gây nên những bất đồng và dẫn tới tranh chấp giữa các bên. Vì thế cần xem xét các nguồn pháp lý phổ biến quy định về vấn đề này nh thế nào. Cả ISP 98 và Công ớc LHQ về bảo lãnh độc lập và tín dụng th dự phòng đều không có điều khoản bất khả kháng dành quyền miễn trách hoàn trả tiền mà ngân hàng phát hành đã thanh toán cho ngời hởng khi ngời xin mở không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cơ sở do gặp phải sự kiện bất khả kháng. Vì vậy các bên trong giao dịch tín dụng th dự phòng nên chăng cần có quy định cụ thể về vấn đề này trong cam kết để tránh tranh chấp phát sinh sau này.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w