Rủi ro không đợc thanh toán số tiền th tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 47 - 52)

- Tính chất chứng từ

1 LC connect

1.3.1. Rủi ro không đợc thanh toán số tiền th tín dụng.

Theo tính chất nguyên tắc của giao dịch th tín dụng chứng từ nói chung và tín dụng th dự phòng nói riêng, ngời hởng lợi phải lập bộ chứng từ phù hợp nghiêm

ngặt với yêu cầu của th tín dụng và gửi tới ngân hàng phát hành trong thời hạn hiệu lực quy định tại th tín dụng thì mới đợc chấp nhận thanh toán. Vì vậy khi không đáp ứng đợc những yêu cầu đó rủi ro tất yếu với ngời hởng lợi là không đợc trả tiền. Và hậu quả là ngời hởng lợi mất quyền lợi cả trong hợp đồng cơ sở lẫn cam kết tín dụng th dự phòng. Mặc dù trong giao dịch tín dụng th dự phòng các chứng từ yêu cầu để xuất trình rất đơn giản và có lợi cho ngời hởng nên ng- ời hởng ít khi gặp rủi ro về sự sai bệt của chứng từ so với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng. Tuy nhiên rủi ro không đợc thanh toán do ngời hởng lợi cha nắm vững nguyên tắc dựa và chỉ dựa vào chứng từ để thanh toán của ngân hàng phát hành và do ngời hởng lợi xuất trình chứng từ sau ngày hết hạn hiệu lực của th tín dụng lại phổ biến.

* Rủi ro không đợc thanh toán do ngời hởng yêu cầu thanh toán không dựa vào chứng từ.

Nguyên tắc cơ bản và tuyệt đối phải tuân thủ của giao dịch th tín dụng là dựa vào sự phù hợp nghiêm ngặt của bề mặt chứng từ với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng chứ không dựa vào bất kì hàng hoá, dịch vụ hay bất kì giao dịch nào khác kể cả hợp đồng cơ sở. Trong giao dịch tín dụng th dự phòng cũng không có ngoại lệ. Tính chất độc lập đặc trng đó của giao dịch đòi hỏi ngời h- ởng lợi càng phải lu tâm song không phải lúc nào nguyên tắc cơ bản trong giao dịch chứng từ này cũng đợc ngời hởng lợi thấu hiểu cặn kẽ.

Từ phía ngời hởng lợi do thấy mình có vị thế trong giao dịch tín dụng th dự phòng và không thấu hiểu quy tắc "Strict compliance with the terms and conditions" mà th tín dụng yêu cầu khi xuất trình bộ chứng từ nên nhiều khi đã đa ra yêu cầu thanh toán không dựa vào quy định của tín dụng th dự phòng mà dựa vào đánh giá của bản thân về vi phạm của ngời xin mở. Có trờng hợp trong giao dịch tín dụng th dự phòng loại "Bid performance" mà ngời hởng lợi xuất trình chứng nhận vi phạm của ngời xin mở trong đó ghi rằng ngời xin mở đã vi phạm hợp đồng vì đã kí hợp đồng thầu phụ (subcontractor) với các nhà thầu khác mà không có sự đồng ý của ngời hởng lợi. Rõ ràng là ngời hởng lợi

không đợc thanh toán do vấn đề này không đợc quy định trong tín dụng th dự phòng mà nó thuộc phạm vi tranh chấp hợp đồng cơ sở.

Hơn nữa dù chứng từ yêu cầu khi xuất trình để thanh toán trong giao dịch tín dụng th dự phòng là hết sức đơn giản nhng ngời hởng lợi vẫn có thể có sơ suất trong khâu lập chứng từ vì không hiểu rõ bản chất của chứng từ. Trong vụ kiện giữa Moris Bisker và Nations Bank, N. đã cho thấy ngời hởng lợi mắc phải lỗi này nh thế nào. Trong giao dịch yêu cầu đặt ra với ngời hởng lợi là phải có xuất trình một hối phiếu gốc của giao dịch giữa ngời xin mở và ngời hởng lợi (original of the promissory note executed May 22nd,1987"). Khi ngời xin mở không thực hiện nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng cơ sở ngời hởng lợi đã xuất trình chứng từ song không phải là bản gốc của hối phiếu nên bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán. Vì vậy ngời hởng lợi liên hệ với ngời xin mở, ngời xin mở đã kí lại trên tờ hối phiếu này song chứng từ này vẫn bị ngân hàng phát hành từ chối vì lý do không phải là bản gốc, nó chỉ là một bản copy hối phiếu đã lập từ 8 năm về trớc không đúng yêu cầu "original note" "signed on a given date" nh của th tín dụng. Tất nhiên đây là trờng hợp ít có thể gặp khi dẫn chiếu tới ISP 98 vì Điều 4.22 ISP 98 nêu rõ "Một chứng từ đợc lập trên có sở chứng từ gốc sẽ đợc coi là chứng từ gốc nếu nó đợc kí lại hay đợc xác thực lại bới ngời lập ra bản chứng từ gốc đó." Tuy nhiên nếu giao dịch có dẫn chiếu đến UCP hay UCC thì vấn đề này cần đợc hết sức lu tâm vì theo điều 20.c UCP, các ngân hàng sẽ chấp nhận các bản sao chứng từ hoặc sao in sẵn hoặc không ghi chú là bản chính "trừ khi có quy định khác trong th tín dụng. "

Do vậy việc hiểu rõ tính chất của giao dịch là một yếu tố quan trọng giúp ng- ời hởng lợi cũng nh các bên khác đảm bảo quyền lợi cho mình trong khi thoả thuận các điều khoản và điều kiện của th tín dụng và trong quá trình thực hiện giao dịch sau này để tránh những tranh chấp phát sinh.

* Rủi ro không đợc thanh toán do ngời hởng xuất trình chứng từ muộn hơn thời hạn hiệu lực của tín dụng th dự phòng

Thời hạn hiệu lực của th tín dụng nói chung và dự phòng nói riêng là hết sức quan trọng và là một trong những quy định không thể thiếu và không thể có sơ

suất trong cam kết bởi vì nếu chứng từ đợc xuất trình ngoài thời hạn hiệu lực của th tín dụng thì ngân hàng phát hành hoàn toàn có quyền từ chối thanh toán. Điều này thì bất cứ bên nào trong giao dịch cũng nhận thức đợc song rất nhiều tranh chấp vẫn nảy sinh liên quan tới vấn đề này.

Trớc hết là vấn đề thời hạn hiệu lực của tín dụng th dự phòng không đợc xác định hợp lý vì thời hạn hiệu lực của tín dụng th dự phòng còn chịu ảnh hởng của thời hạn thực hiện nghĩa vụ của ngời xin mở trong hợp đồng cơ sở, thời hạn chuẩn bị chứng từ và chuyển bộ chứng từ tới nơi chỉ định để xuất trình. Không chỉ có vậy ngời hởng lợi còn phải dự trù đợc thời gian lập lại bộ chứng từ nếu có sự cha phù hợp bị ngân hàng phát hành từ chối. Do đó nếu còn yếu kém về nghiệp vụ và kinh nghiệm giao dịch ngời hởng lợi sẽ không thể thơng lợng một thời hạn hiệu lực hợp lý trong cam kết để có lợi cho việc xuất trình chứng từ yêu cầu thanh toán và phải gánh lấy rủi ro không đợc thanh toán và điều này cũng đã từng có tiền lệ. Một ngân hàng I phát hành cho ngời hởng lợi một tín dụng th dự phòng . Một trong những yêu cầu của th tín dụng nh sau :

- Một giấy chứng nhận vi phạm ghi rõ: Theo hợp đồng số ... ngày... giữa công ty X với công ty Y chúng tôi đã giao hàng... thùng dầu ngày 2/2/94. Chúng tôi chờ tiền công ty Y thanh toán đã 120 ngày kể từ ngày giao hàng theo nh điều khoản mà hợp đồng trên yêu cầu. Bên Y đã không thanh toán đúng hạn. Vì vậy bên Y đã không thực hiện những điều kiện hợp đồng và thanh toán khoản... mà hiện giờ đã đến hạn thanh toán theo tín dụng th dự phòng này.'

- Một bản sao của hoá đơn thơng mại ghi rõ là đã đợc giao. - Một bản sao BL ghi rõ ngày tháng.'

Ngời hởng lợi đã giao hàng theo yêu cầu của hợp đồng và theo các điều kiện mua bán của hợp đồng ngời hởng lợi phải lập hoá đơn cho bên kia với khoản tiền đáo hạn 120 ngày.

Vào ngày thứ 121 sau khi giao hàng và không nhận đợc thanh toán từ phía Y ngời hởng lợi lập chứng từ theo yêu cầu và xuất trình đến ngân hàng phát hành . Khi nhận đợc chứng từ, ngân hàng I từ chối thanh toán vì bộ chứng từ bất hợp lệ ở điểm sau: Xuất trình trễ. Theo khoản 43a UCP 500 chứng từ phải đợc xuất

trình không trễ hơn ngày thứ 121 sau ngày giao hàng. Giao hàng đã thực hiện xong từ 2/2/94 và chứng từ mãi không xuất trình cho tới ngày 3/6/94.(Nguồn: Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế, ICC)

Nh vậy trong giao dịch trên do không nắm rõ bản chất của tín dụng th dự phòng nên ngời hởng lợi đã quan niệm sai lầm về điều khoản số 43a UCP 500 dẫn tới việc xuất trình vợt khỏi thời hạn hiệu lực của th tín dụng. Không phải toàn bộ những qui định của UCP có thể áp dụng cho tín dụng th dự phòng vì ngay từ điều khoản phạm vi áp dụng UCP quy định rõ "...Bản quy tắc này có thể áp dụng cho tín dụng th dự phòng trong chừng mực nào có thể đợc ..." Điều này càng cho thấy không thể quan niệm tín dụng th dự phòng giống th tín dụng thông thờng ở tất cả các nội dung chính của nó để tránh sai sót về thời hạn hiệu lực nh trên. ở đây ngời hởng lợi cần phải lu ý rằng nếu thời hạn xuất trình một tuyên bố vi phạm là x ngày sau khi lập hoá đơn mà ngời xin mở không thanh toán thì thời hạn của tín dụng th dự phòng phải kéo dài tới sau ít nhất một khoảng thời gian nào đó kể từ ngày lập hoá đơn một cách hợp lý để không có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ. Nếu thời gian tính từ ngày lập hoá đơn x càng dài ngời hởng lợi có thể càng có thời gian dài hơn để tránh xuất trình muộn dẫn đến không đợc thanh toán.

Trong th tín dụng thơng mại truyền thống khi có sự xuất trình muộn chứng từ ngời hởng lợi vẫn có trờng hợp đợc chấp nhận thanh toán vì ngời xin mở cần bộ chứng từ để lấy hàng. Ngợc lại trong giao dịch tín dụng th dự phòng xuất trình muộn ngời xin mở sẽ từ chối ngay vì ngời xin mở không có lợi gì mà lại phải hoàn trả tiền cho ngân hàng phát hành. Vì vậy ngời hởng lợi cần rất thận trọng trong vấn đề xuất trình chứng từ.

Thêm nữa ngời hởng lợi cũng cần lu ý tới những yêu cầu xuất trình nh việc kèm bản sao chứng từ vận tải cùng với tuyên bố vi phạm trong bộ chứng từ vì tín dụng th dự phòng vốn đợc coi là một phơng tiện thanh toán thứ cấp nên tín dụng th dự phòng đó chỉ cần phát hành có hiệu lực đối với một chứng nhận vi phạm mà không cần đi kèm với bất kỳ bản nào của chứng từ thơng mại. Việc thoả thuận đi kèm đó sẽ làm cho ngời hởng lợi khó khăn hơn trong lập chứng từ

và dễ bị rơi vào các tranh cãi về vấn đề " những bất hợp lệ bị kết buộc" bởi lẽ các chứng từ thơng mại này sẽ yêu cầu chính ngời xin mở hay một bên thứ ba kí hay trọng tài toà án phân xử dẫn đến sự tốn kém thời gian và chi phí cho ngời hởng lợi và cũng có thể đó chính là lý do trì hoãn hay thậm chí không thanh toán của ngời xin mở.

Ngoài ra những yếu tố biến động của tự nhiên xã hội vợt khỏi tầm kiểm soát của ngời hởng lợi có thể làm cho quá trình xuất trình bộ chứng từ yêu cầu thanh toán vợt ra khỏi thời hạn hiệu lực của th tín dụng dẫn đến hậu quả là ngời hởng lợi mất quyền lợi đợc thanh toán.

Theo quy định tại điều 42b, UCP 500 "chứng từ phải đợc xuất trình vào ngày hết hiệu lực hay trớc ngày hết hiệu lực của tín dụng th" và kể cả trong thực tiễn giao dịch tín dụng th dự phòng tiêu chuẩn ngời hởng lợi cũng phải xuất trình chứng từ tại quầy giao dịch trong trụ sở ngân hàng đợc chỉ định thanh toán trong giờ làm việc của ngân hàng trớc ngày hết hiệu lực của th tín dụng. Việc xuất trình chứng từ qua dịch vụ gửi qua đêm hay mọi hình thức xuất trình không chính thức (không có ngời nhận) đều bị từ chối và ngay cả khi gặp sự cố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình mà ngời hởng lợi có thông báo trớc gửi đến ngân hàng thanh toán rằng việc xuất trình bị trễ thì cũng không có nghĩa là có thể gia hạn thời hiệu xuất trình chứng từ. Chính vì vậy không giống nh ngời xin mở hay ngân hàng phát hành có thể đợc miễn trách vì gặp sự kiện bất khả kháng, trong quá trình xuất trình chứng từ ngời hởng lợi sẽ chắc chắn không đ- ợc trả tiền khi gặp sự cố này.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w