Những đề xuất nhằm nhanh chóng phổ cập giaodịch tín dụng th dự phòng tại thị trờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 81 - 84)

- Tính chất chứng từ

3.Những đề xuất nhằm nhanh chóng phổ cập giaodịch tín dụng th dự phòng tại thị trờng Việt Nam.

phòng tại thị trờng Việt Nam.

3.1. Những khó khăn thách thức khi sử dụng tín dụng th dự phòng tại Việt Nam. Nam.

a. Trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm giao dịch và hiểu biết pháp luật của công chức ngân hàng và của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

Là ngời đi sau trong việc sử dụng tín dụng th dự phòng, chúng ta có thể tận dụng cơ hội, kế thừa và học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia phát triển nhằm

tối thiểu hoá rủi ro trong giao dịch. Tuy nhiên với trình độ nghiệp vụ còn cha cập nhật và theo kịp với xu thế mới của công nghệ ngân hàng thế giới hiện đại và sự non yếu trong quản lý của cán bộ ngân hàng thì việc các ngân hàng thơng mại Việt Nam cạnh tranh cùng các ngân hàng khác trên thị trờng bảo lãnh bằng tín dụng th dự phòng không phải là đơn giản. Những yếu kém đó còn có thể là nguyên nhân khiến ngân hàng chịu những rủi ro không nhỏ trong quá trình cung cấp sản phẩm tài chính mới mẻ này. Và cũng chính vì thế tâm lý vốn đã luôn dè dặt trớc cái mới và bảo thủ cố hữu với những gì đã quá quen thuộc lại càng ăn sâu vào tiềm thức của họ.

Trong khi đó từ phía các doanh nghiệp của ta đa phần đều hạn chế về trình độ kinh doanh hiện đại cũng nh trình độ hiểu biết và tuân theo pháp luật nên yếu kém trong điều tra, thẩm định độ tin cậy trong quan hệ làm ăn với đối tác, trong việc soạn thảo chứng từ xuất trình, làm thủ tục xin bảo lãnh ...dẫn tới những nguy cơ tiềm ẩn trong giao dịch. Điều này giải thích cho sự thụ động của các doanh nghiệp nớc ta trong việc tìm hiểu, cập nhật và hình thành nhu cầu đối với những sản phẩm dịch vụ tiện ích và hiện đại nh tín dụng th dự phòng.

b. Ch a có một hành lang pháp lý quốc gia đầy đủ, thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế cho giao dịch bảo lãnh nói chung và tín dụng th dự phòng nói riêng.

Khó khăn này xuất phát từ những tồn tại về cơ sở pháp lý cho giao dịch bảo lãnh ở nớc ta. Nh đã đề cập tại thực trạng thị trờng bảo lãnh, có thể nhận thấy rằng sự thiếu vắng của một khung pháp lý đầy đủ và thống nhất cho giao dịch bảo lãnh nói chung và tín dụng th dự phòng nói riêng là một rào cản không nhỏ cho sự phát triển của nó.

Giao dịch bảo lãnh bằng tín dụng th dự phòng rất tiện dụng và đơn giản song đó lại là nguyên nhân dẫn đến những rủi ro cho ngời xin mở do bị lạm dụng gian lận hay lừa gạt. Do đó trong giao dịch tín dụng th dự phòng nội địa các bên sẽ không biết giải quyết tranh chấp phát sinh từ vấn đề này ra sao. Trong giao dịch với đối tác nớc ngoài rõ ràng thờng do phía ta còn yếu thế nên phía n- ớc ngoài sẽ chủ động chọn luật nớc họ vì ta cha có quy định về giao dịch tín

dụng th dự phòng. Mà trình độ hiểu biết về luật pháp nói chung và luật pháp các nớc cụ thể nói riêng của ta còn hết sức hạn chế dẫn tới vấn đề doanh nghiệp và ngân hàng của ta bị bất lợi trong giao dịch với nớc ngoài.

c. Khó khăn và thách thức của loại sản phẩm dịch vụ mới khi cạnh tranh với bảo lãnh truyền thống đã có vị thế khá vững vàng trên thị tr ờng

Đối với một loại hình sản phẩm tài chính u việt nhng còn mới mẻ này thì việc cung cấp và phổ cập nó tại thị trờng tài chính còn rụt rè và cha phát triển nh Việt Nam là điều không đơn giản. Tại Việt Nam bảo lãnh ngân hàng tuy không đợc coi là truyền thống lâu đời nh quê hơng châu âu của nó song cũng đủ hình thành nên một thị trờng bảo lãnh khá đa dạng do các ngân hàng thơng mại cung cấp với nhiều dạng thức khác nhau nh bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee), bảo lãnh tài chính (Financial Guarantee), bảo lãnh hợp đồng bảo hiểm (Insuarance Guarantee), bảo lãnh dự thầu (Bid Guarantee), bảo lãnh bảo hành duy tu (Retention Guarantee)...Trong khi đó tín dụng th dự phòng mới chỉ thấy xuất hiện trong danh mục sản phẩm dịch vụ do các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam cung cấp. Tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam cũng nh một số ngân hàng khác tín dụng th dự phòng chỉ sử dụng hạn chế trong những giao dịch phi thơng mại nh vay nợ viện trợ với những đối tác hay có thói quen sử dụng tín dụng th dự phòng nh Mĩ và Nhật Bản. Do đó tín dụng th dự phòng cha đợc phát huy sử dụng theo đúng tính chất đa năng của nó và khó có thể cạnh tranh với bảo lãnh ngân hàng đang có vị thế khá vững chắc tại thị trờng bảo lãnh Việt Nam. Vì vậy mặc dù xu hớng phổ biến của tín dụng th dự phòng đã lan rộng trên phạm vi toàn cầu thì việc đó có tác động lên xu thế phổ biến của bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee) ở Việt Nam hay không vẫn không thể diễn ra trong ngày một ngày hai.

Từ những khó khăn và thử thách đã nêu có thể thấy để có thể đa tín dụng th dự phòng trở thành một bộ phận cấu thành thị trờng bảo lãnh và phát huy tối đa vai trò tích cực của nó đối với nền kinh tế thì cần phải nhanh chóng có những biện pháp khắc phục từ khâu nhận thức tới những hành động cụ thể. Trong điều

kiện hạn chế về nhiều mặt, dới đây xin đợc trình bày một số đề xuất để khắc phục những khó khăn thử thách trên.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 81 - 84)