International Law for Bussiness Mc.GrawHill,

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 43 - 46)

- Tính chất chứng từ

1 International Law for Bussiness Mc.GrawHill,

chi nhánh iran của MH bị quốc hữu hoá. Không chỉ có vậy rơi vào cuộc chiến pháp lý MH còn mất đi uy tín trong cộng đồng ngân hàng quốc tế.

Theo nh quy định của UCP 500, trách nhiệm của các ngân hàng phát hành trong trờng hợp xảy ra bất khả kháng đợc quy định tại điều 17: "các ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do việc gián đoạn nghiệp vụ vì thiên tai, rối loạn, dân biến, nổi dậy, chiến tranh hay bất cứ nguyên nhân nào khác nằm ngoài sự kiểm soát của ngân hàng hoặc do bất cứ các cuộc đình công hay bế xởng. Trừ khi đợc quy định khác, vào lúc bắt đầu kinh doanh trở lại ngân hàng sẽ không thanh toán, không cam kết trả tiền sau, chấp nhận hối phiếu hay chiết khấu theo các th tín dụng đã hết hiệu lực trong thời gian hoạt động của ngân hàng bị gián đoạn nh trên". Nh vậy theo quy định của UCP các ngân hàng nếu phải ngừng hoạt động do một trong những nguyên nhân nêu ra trong điều khoản trên đều đợc miễn trách không phải thanh toán bộ chứng từ theo tín dụng th mà ngày xuất trình hay ngày hết hiệu lực của th tín dụng vào đúng ngày ngân hàng ngừng hoạt động, bất kể chứng từ đó có đợc xuất trình tại ngân hàng ngay sau khi ngân hàng bắt đầu làm việc trở lại. Tuy vậy nếu chứng từ đợc xuất trình tại ngân hàng đợc chỉ định trớc khi ngân hàng phát hành bị ngừng hoạt động nhng cha chiết khấu bộ chứng từ thì ngân hàng phát hành sẽ không đợc miễn trách. Chứng từ vẫn đợc coi là xuất trình trong thời hạn quy định của th tín dụng và sẽ đợc chiết khấu sau khi ngân hàng phát hành hoạt động trở lại.

Trở lại với vụ việc đã nêu ở trên nếu UCP đợc áp dụng để điều chỉnh giao dịch này thì Manufacturer Hanover sẽ không phải trả tiền vì giá trị còn lại 30,2 triệu USD của tín dụng th dự phòng không thể đòi từ ngân hàng phát hành do thời hạn hiệu lực của tín dụng th dự phòng đã hết trong khoảng thời gian cách mạng hồi giáo Iran bùng nổ. Tuy nhiên trên thực tế toà đã bác bỏ lập luận bất khả kháng từ phía Hanover vì toà cho là sự kiện biện pháp của chính phủ Iran làm ngng trệ hoạt động của ngân hàng không phải là sự kiện bất khả kháng, ng- ợc lại với trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm trên thơng trờng của các ngân hàng có uy tín nh M.Hanover thì họ đủ khả năng nhận thức đợc rủi ro chính trị ngay từ đầu khi giao dịch cùng Iran trong thời kì biến động chính trị xã hội cuối năm

79 đầu 80 tại các quốc gia Trung Đông. Vì thế M.Hanover đã phải trả khoản 30,2 triệu USD này và uy tín của nó trong cộng đồng ngân hàng thế giới đã giảm đi đáng kể.

Trong ISP 98 tuy không có quy định cụ thể về miễn trách của ngân hàng phát hành khi có bất khả kháng xảy ra nhng tại điều 11a và 12b lại có quy định nh sau: "Quyền yêu cầu thanh toán của ngời hởng sẽ hết khi thời hạn hiệu lực của cam kết dự phòng chấm dứt... nếu việc chấm dứt thời hiệu phụ thuộc, theo cam kết, vào sự xuất hiện một hành vi hay sự kiện không thuộc phạm vi hoạt động của ngời phát hành cam kết...". Vì vậy dù không nhắc đến bất khả kháng ISP vẫn khẳng định sự miễn trách cho ngân hàng phát hành nếu ngày hết thời hiệu của tín dụng th dự phòng trùng vào một sự kiện vợt khỏi tầm kiểm soát của ngân hàng.

Tóm lại cần phải thể hiện rõ trong cam kết tín dụng th dự phòng thế nào là bất khả kháng hay đề ra những tiêu chí xác định sự kiện có phải là bất khả kháng hay không và nêu rõ các giải pháp mà bên gặp sự kiện bất khả kháng thực hiện để tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết ví dụ nh việc có thể gia hạn thêm cho nghĩa vụ thanh toán...nhằm tránh những tranh chấp sau này giữa các bên khi nghĩa vụ của các cam kết không đợc thực hiện do gặp sự kiện bất khả kháng.

1.2.2. Rủi ro có tính chất nghiệp vụ

Những rủi ro có tính chất nghiệp vụ đối với ngân hàng phát hành trong giao dịch liên quan tới các khâu trong thực hiện giao dịch từ lúc phát hành th tín dụng đến lúc phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo th tín dụng.

Trong khâu phát hành tín dụng th dự phòng ngân hàng phát hành gặp phải rủi ro khi không đánh giá đợc chính xác khả năng tài chính của khách hàng. Vì việc đánh giá này chủ yếu dựa vào mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng và dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính của ngời xin mở nên khi ngời xin mở đã có ý định dấu diếm thực trạng tài chính của mình thì ngân hàng khó có thể đánh giá chính xác khả năng hoàn trả và thẩm định đợc tính khả thi của việc ngời xin mở thực hiện hợp đồng cơ sở nếu không có sự cố vấn và cung cấp thông tin th-

ờng xuyên của các luật gia và các tổ chức kiểm toán có uy tín. Nhờ dấu diếm đ- ợc khả năng tài chính (nói chung đây cũng là một hình thức gian lận và lừa đảo từ phía ngời xin mở) ngời xin mở có thể yêu cầu ngân hàng cung cấp bảo đảm cho họ bằng tín dụng th dự phòng để dễ dàng dành đợc những hợp đồng với những đối tác của họ và sau đó thì từ chối hoàn trả cho ngân hàng vì phá sản hay không đủ khả năng chi trả hết những chi phí mà ngân hàng phát hành đã phải bỏ ra để thực hiện nghiệp vụ thanh toán theo tín dụng th dự phòng cho ngời hởng lợi. Gần đây trong vụ tập đoàn năng lợng lớn nhất thế giới Enron phá sản, một chi nhánh của tập đoàn tài chính danh tiếng nh Deutsche cũng phải hứng chịu rủi ro vì không đợc Enron hoàn trả khoản tiền 19,9 triệu USD1 giá trị của một tín dụng th dự phòng mà ngân hàng đã thanh toán cho khách hàng TPS MC Adam. Tín dụng th dự phòng đợc phát hành theo yêu cầu của Enron cho hai chi nhánh của nó là Nepco và Nepco Power để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ của hai chi nhánh trong một dự án năng lợng ở vùng Mississipi với đối tác TPS MC Adam. Khi Enron phá sản thì ngân hàng phát hành West Déutsche Landes Bank đã trả tiền cho ngời hởng lợi vì hai chi nhánh đã không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng và dĩ nhiên là ngân hàng phát hành không thể đòi Enron hoàn trả ngay và đang khởi kiện lên toà án để đòi tiền. Mà điều này khó có thể đợc thực hiện vì tài sản của Enron còn bị các chủ nợ khác nắm giữ, tiêu biểu là North- based Carolina Bank of America còn đang nắm giữ 123 triệu USD tài khoản của Enron vì 11 L/C khác trong đó có cả tín dụng th dự phòng mà tập đoàn khổng lồ này phải hoàn trả cho ngân hàng BOA và các khoản nợ đọng khác của Enron trị giá hàng tỷ USD. (Nguồn: DC Proffessional). Điều này cho thấy nguy cơ không đợc hoàn trả của các ngân hàng phát hành khi không đánh giá đợc khả năng tài chính của khách hàng là rất cao đặc biệt là với những tín dụng th dự phòng có giá trị lớn và không yêu cầu ngời xin mở kí quỹ với tỷ lệ đủ đảm bảo mức độ an toàn.

Còn trong khâu thanh toán số tiền theo tín dụng th dự phòng thì ngân hàng phát hành gặp phải rủi ro do sơ suất kiểm tra chứng từ do ngời hởng lợi xuất dẫn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w