Rủi ro ngời xin mở bị ngời hởng lợi lạm dụng, có hành vi gian lận và lừa gạt.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 39 - 42)

- Tính chất chứng từ

1.1.2.Rủi ro ngời xin mở bị ngời hởng lợi lạm dụng, có hành vi gian lận và lừa gạt.

1. Những rủi ro thờng dẫn tới tranh chấp pháp lý trong giaodịch tín dụng th dự phòng

1.1.2.Rủi ro ngời xin mở bị ngời hởng lợi lạm dụng, có hành vi gian lận và lừa gạt.

lừa gạt.

Do đặc thù của giao dịch tín dụng th dự phòng là nó chỉ đợc tiến hành khi ng- ời xin mở không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở cho nên khi ngời xin mở hoàn thành nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở thì tín dụng th dự phòng sẽ tự động hết hiệu lực. Tuy vậy trong một số trờng hợp dù ngời xin mở đã thực hiện xong nghĩa vụ của hợp đồng nhng vẫn bị ngân hàng phát hành đòi tiền hoàn trả (thông thờng ngân hàng sẽ ghi nợ tài khoản của ngời xin mở) cho số tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho ngời hởng lợi khi ngời này xuất trình chứng từ phù hợp với yêu cầu. Việc này đồng nghĩa với việc ngời xin mở đã bị ngời hởng lợi lạm dụng và có hành vi lừa đảo trong việc soạn thảo bộ chứng từ xuất trình để thanh toán.

Rủi ro ngời xin mở bị ngời hởng lợi lạm dụng và có hành vi gian lận lừa đảo này xuất phát từ tính đảm bảo rất cao và hết sức tiện lợi đơn giản của giao dịch tín dụng th dự phòng đối với ngời hởng lợi vì chứng từ yêu cầu để xuất trình yêu cầu thanh toán chỉ là giấy tờ có tính chủ quan do chính ngời hởng lập để xác định rằng ngời xin mở đã có hành vi vi phạm hợp đồng mà cha cần có chứng thực về tổn thất mức độ vi phạm. Trong khi đó cam kết của ngân hàng phát hành không hề bị ảnh hởng bởi sự kết buộc của ngời xin mở (Điều 3.10 ISP 98). Do vậy sự dễ dàng và thuận tiện sử dụng của tín dụng th dự phòng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời hởng lạm dụng, có hành vi gian lận và lừa đảo nhằm nhận đ- ợc thanh toán từ phía ngân hàng phát hành trong khi vẫn nhận đợc quyền lợi do ngời xin mở thực hiện hợp đồng gốc dẫn tới rủi ro cho ngời xin mở là bị tổn thất tài chính và thờng dẫn tới tranh chấp kiện tụng gây tốn kém thời gian chi phí, lỡ kế hoạch và các cơ hội và thậm chí làm mất uy tín cho chính ngời xin mở, tổn hại tới quan hệ làm ăn với ngời hởng lợi xét về lâu dài.

Lạm dụng (Abuse)

Sự lạm dụng của ngời hởng lợi là sự hành động dựa vào những sơ hở và thiếu chặt chẽ của hợp đồng gốc và tín dụng th dự phòng để đòi thanh toán trong khi bên xin mở vẫn thực hiện tốt nghĩa vụ của mình hoặc có vi phạm của ngời xin

mở song vi phạm không lớn và không cơ bản. Ví dụ ngời hởng lợi có thể vin vào lý do những yêu cầu về quy cách phẩm chất của sản phẩm công trình cha đ- ợc ngời xin mở tuân thủ đầy đủ đúng theo điều khoản trong hợp đồng gốc để lập, xuất trình chứng từ và yêu cầu thanh toán trong khi trên thực tế ngời xin mở vẫn hoàn thành nghĩa vụ của mình. Cách làm này của ngời hởng lợi chỉ có thể thành công trong các giao dịch dự phòng với đối tác là ngời xin mở còn thiếu kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ non yếu dẫn đến sự thiếu chặt chẽ trong các quy định về chất lợng hàng hoá trong hợp đồng gốc. Ngời hởng lợi đã tận dụng yếu tố thuận lợi về chứng từ mà giao dịch tín dụng th dự phòng dành cho mình và xuất trình chứng từ vào bất cứ thời gian nào trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng là đã đợc trả tiền một cách rất đơn giản.

Đôi khi tuy ngời hởng lợi không có ý đồ lạm dụng ngay từ đầu nhng xuất phát từ những sơ hở trong các quy định của tín dụng th dự phòng nên khi có một chút mâu thuẫn nào đó với ngời xin mở là ngời hởng lợi ngay lập tức lập và xuất trình tuyên bố vi phạm và yêu cầu thanh toán. Khi vụ việc đợc đa ra phán xử tại trọng tài hay toà án có thể ngời xin mở không phải chịu tổn thất vật chất gì lớn song hợp đồng giữa hai bên sẽ bị gián đoạn, tốn kém thời gian và chi phí, quan hệ hai bên bị sứt mẻ và giảm sút uy tín trong khi ngời xin mở vẫn phải trả phí mở th tín dụng cho ngân hàng phát hành cộng những bu phí điện phí nghiệp vụ thông báo.

Vì vậy mặc dù lạm dụng tuy không phổ biến trong giao dịch tín dụng th dự phòng song nếu ngời xin mở không ý thức đợc tính chặt chẽ và logic của các thoả thuận với ngời hởng thì sẽ tạo cơ hội cho ngời hởng lợi tận dụng để đòi thanh toán vợt quá giới hạn hợp lý.

Gian lận (Fraud)

Đây là hành vi phổ biến và là một vấn nạn không chỉ trong giao dịch dự phòng mà còn trong phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ nói chung đối với ngời xin mở. Gần đây liên tục trên các tạp chí nổi tiếng và có uy tín về tín dụng chứng từ nh DCW, DCI, Documetary Credit Insight, LC Monitor, ... và các tổ chức quốc tế đã liên tục đặt tình trạng cảnh báo "To be on the alert" đối

với tình trạng gian lận khi sử dụng giao dịch th tín dụng nói chung và tín dụng th dự phòng nói riêng.

Nếu nh trong giao dịch th tín dụng thông thờng chứng từ yêu cầu trong khi xuất trình để đợc thanh toán là chứng từ do bên thứ ba lập nh vận đơn, giấy chứng nhận chất lợng, xuất xứ, vệ sinh an toàn,...nên yếu tố gian lận nằm ở việc ngời hởng lợi biết sự sai lệch với thực tế trong các chứng từ đó (dù là do lỗi vô tình hay cố ý của ngời lập ra các chứng từ đó) song vẫn coi nh không biết gì để vẫn đợc thanh toán thì trong giao dịch tín dụng th dự phòng chứng từ để xuất trình đơn giản và mang tính chất chủ quan do ngời hởng lợi lập nên hành vi ng- ời này cố ý làm chứng từ giả mạo (forge documents) hay tráo đổi chứng từ (alter documents) để xuất trình yêu cầu thanh toán. Ví dụ ngời hởng lợi có thể giao hàng thiếu hay sai quy cách phẩm chất, thậm chí không giao hàng song vẫn lập bộ chứng từ hoàn chỉnh hay chứng từ giả để yêu cầu thanh toán.

Tuy nhiên hình thức gian lận nói trên lại quá phức tạp và tốn kém đối nên ít phổ biến trong giao dịch dự phòng. Thông thờng ngời hởng lợi gian lận lập chứng từ đòi ngân hàng phát hành th tín dụng thanh toán trong khi ngời xin mở vẫn đang thực hiện hợp đồng hay đã thực hiện gần xong các nghĩa vụ của hợp đồng. Có thể lấy ví dụ nh trong hợp đồng mua bán ngời mua (ngời hởng lợi) đã nhận đợc hàng hoá song vẫn lập tuyên bố vi phạm của ngời bán (ngời xin mở) về việc hàng hoá không đạt yêu cầu hay vì lý do nào khác đòi thanh toán và đình chỉ hợp đồng cơ sở bao gồm cả nghĩa vụ trả tiền của mình trong hợp đồng đó.

Một gian lận phổ biến khác gây hậu quả cho ngời xin mở là gian lận của ngời hởng lợi trong việc đòi bồi thờng khi ngời xin mở có sự vi phạm song vi phạm không lớn và không cơ bản nhng do quy định trong tín dụng th dự phòng không chặt chẽ và giá trị tín dụng th dự phòng không đợc điều chỉnh giảm dần theo từng thời kỳ của hợp đồng cơ sở nên ngời hởng lợi lập chứng từ tổn thất vợt quá thực tế nhằm đợc thanh toán tối đa giá trị tín dụng th dự phòng.

Ngời xin mở trong giao dịch tín dụng th dự phòng có thể bị lừa đảo khi đối tác lập công ty ma kí kết các hợp đồng cơ sở và yêu cầu ngời xin mở bảo đảm cho họ về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của ngời xin mở thông qua một tín dụng th dự phòng cấp cho họ hởng. Lợi dụng sự sơ hở yếu kém của đối tác trong giao dịch ngời hởng lợi lập chứng từ giả đòi bồi thờng và bỏ trốn. Lúc này thiệt hại cho ngời xin mở là rất lớn vừa phải hoàn trả tiền và các chi phí mà ngân hàng phát hành bỏ ra khi thực hiện giao dịch tín dụng th dự phòng vừa phải giải quyết hậu quả phát sinh từ hợp đồng cơ sở dang dở vì đối tác đã bỏ trốn. Ngày nay tính chất phức tạp của hành vi lừa đảo ngày càng tinh vi và khó nhận biết. Ngời xin mở có thể yêu cầu ngân hàng phát hành cho đối tác của họ một tín dụng th dự phòng đảm bảo thực hiện vì đối tác có một tín dụng th đảm bảo thanh toán từ một ngân hàng khác rất có uy tín đảm bảo. Tuy nhiên trên thực tế không hề phát sinh một khoản tín dụng nào giữa ngân hàng uy tín đó với đối tác.

Tóm lại tất cả những rủi ro về tài chính và phi tài chính của ngời xin mở trong giao dịch th tín dụng dự phòng có thể phải gánh chịu do ngời hởng có hành vi gian lận hay lừa đảo đều xuất phát từ sự thiếu chặt chẽ của các hợp đồng cơ sở và cam kết dự phòng. Bên cạnh đó sự non yếu về trình độ nghiệp vụ giao dịch và thiếu kinh nghiệm trong làm ăn, đánh giá sai đối tác của ngời xin mở cũng tạo điều kiện cho ngời hởng lợi dễ dàng lạm dụng, gian lận và lừa gạt để thu lợi bất chính và hậu quả cuối cùng lại dồn lên ngời xin mở.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 39 - 42)