- Tính chất chứng từ
2. Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp phát sinh từ giaodịch tín dụng th dự phòng.
2.2. Nguồn pháp lý quốc gia điều chỉnhgiao dịch tín dụng th dự phòng
Do tín dụng th dự phòng là sản phẩm tài chính đợc ứng dụng rộng rãi trong cả các giao dịch nội địa và xuyên quốc gia cho nên ngoài nguồn pháp lý quốc tế điều chỉnh nó trên phạm vi quốc tế thì sự ra đời nguồn luật và những quy định cụ thể cuả từng quốc gia khi áp dụng tại các vùng lãnh thổ cũng là điều tất yếu. Thật vậy do những nguồn pháp lý quốc tế hiện có hiệu lực phê chuẩn chỉ chủ yếu là những tập quán thực hành chung nhằm bổ sung các quy định có tính chất kỹ thuật cho giao dịch nh ISP98 và UCP 500. Công ớc Liên Hợp Quốc UNCITRAL thì chỉ mới đợc áp dụng hạn chế cho các nớc kí kết và phê chuẩn nó. Trong khi đó mỗi giao dịch cụ thể tại mỗi lãnh thổ khác nhau lại có những những đặc trng riêng đòi hỏi phải có những quy định cụ thể phù hợp để có thể tập trung vào việc đảm bảo trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia giao dịch và làm cơ sở cho việc giải quyết những tranh chấp phát sinh từ giao dịch một cách công bằng và hợp lý. Do vậy việc áp dụng những nguồn pháp lý quốc tế này đối với giao dịch dự phòng trong phạm vi nội địa không phải là sự lựa chọn
tối u bằng các nguồn pháp lý quốc gia. Bản thân các nguồn pháp lý quốc gia này cũng phải có sự điều chỉnh phù hợp với những thông lệ quốc tế mà tính hữu dụng của nó đã đợc chứng minh cho nên nên sự ra đời của nó sẽ không phải là sự mâu thuẫn với các nguồn pháp lý quốc tế mà còn sẽ góp phần phát huy hiệu quả áp dụng của những nguồn pháp lý quốc tế. Vì vậy tại những thị trờng phát triển tín dụng th dự phòng nhất nh nớc Mĩ hay những thị trờng mới xuất hiện tín dụng th dự phòng luật pháp các quốc gia đều dành những mối quan tâm nhất định cho nó.