Sự giống nhau

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 27 - 30)

Các ngân hàng châu Âu thờng có thói quen liệt kê tín dụng th dự phòng nh một trong những loại tín dụng th đặc biệt (L/C tuần hoàn hay L/C điều khoản

đỏ) mà không coi nó nh một công cụ bảo lãnh độc lập thực ra cũng rất có cơ sở. Thực chất giữa tín dụng th dự phòng và các loại th tín dụng truyền thống có những điểm tơng đồng về mục đích sử dụng, về tính chất giao dịch, nghĩa vụ của ngời hởng lợi, về đặc trng của chứng từ và giới hạn trách nhiệm của ngời phát hành.

Về mục đích sử dụng

Có thể thấy chúng đều là phơng tiện tài trợ và cung cấp dịch vụ của các tổ chức tài chính tín dụng dành cho khách hàng. Khi ngân hàng chấp nhận phát hành th tín dụng cho ngời xin mở L/C, thông thờng dựa vào uy tín của ngân hàng đó ngời hởng lợi đợc đảm bảo về khả năng thanh toán (nếu có sự vi phạm hợp đồng) cao hơn nhiều so với những cách thức bảo đảm khác. Trong hợp đồng xây dựng nếu ngời chủ đầu t nhận một tín dụng th dự phòng bảo đảm dự thầu hay tín dụng th dự phòng đảm bảo thực hiện thì ngời đó có thể tin tởng giao công trình cho chủ thầu và ứng trớc tiền nhân công, nguyên vật liệu xây dựng. Hoặc khi nhập khẩu hàng hoá nếu ngời nhập khẩu đợc ngân hàng có uy tín đảm bảo thanh toán các khoản thuế, phí, lệ phí bằng một loại tín dụng th dự phòng các khoản thuế phí phải nộp thì ngời nhập khẩu có thể đợc hải quan cho phép lấy hàng trớc khi nộp thuế phí nhập khẩu. Hơn thế nữa, nếu khách hàng và ngân hàng có quan hệ làm ăn lâu dài hoặc ngân hàng xét thấy dự án có tính khả thi cao việc kí quĩ để mở L/C thờng không lên tới 100% giá trị hợp đồng. Phần giá trị còn lại sẽ do ngân hàng bù vào nh một khoản tín dụng trực tiếp với lãi suất u đãi mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Điều này sẽ rất có ý nghĩa với ngời xin mở khi cha đủ vốn.

Nh vậy th tín dụng thơng mại và th tín dụng dự phòng cùng đồng thời là ph- ơng tiện tài trợ ngân hàng dành cho cho khách hàng dới hình thức cung cấp dịch vụ. ở đây, ngân hàng vừa thu đợc phí mở L/C lại vừa có thể thu lãi nếu cung cấp tín dụng cho khách hàng khi không yêu cầu họ kí quĩ 100% giá trị L/C. Còn trong trờng hợp khách hàng kí quĩ 100%, lợi ích ngân hàng thu đợc từ số tiền đó không khác gì nh đối với khoản các tiền gửi. Tuy nhiên do phát sinh từ nhu cầu thơng mại dịch vụ, tạo lập sự bảo đảm cho một giao dịch của các bên

khác cho nên các bên trong giao dịch th tín dụng thơng mại hay tín dụng th dự phòng cũng phải chịu những rủi ro tiềm ẩn có liên quan.

Về tính chất

- Tính chất độc lập

đây có thể coi là một trong những đặc trng cơ bản của phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ nói chung. Trong cả hai giao dịch các ngân hàng phát hành đều hành động theo chỉ thị và nhân danh ngời uỷ nhiệm để tiến hành các giao dịch dựa trên nguyên tắc độc lập. Tính độc lập thể hiện trong mối quan hệ không phụ thuộc vào bất cứ giao dịch nào khác kể cả với hợp đồng cơ sở và hợp đồng uỷ thác hình thành nên giao dịch. Nguyên tắc của việc thực hiện giao dịch th tín dụng thơng mại và dự phòng là nghĩa vụ trả tiền của ngân hàng phát hành chỉ căn cứ vào sự phù hợp của bộ chứng từ mà ngời hởng lợi xuất trình chứ không phụ thuộc vào bất kì mối quan hệ nào giữa ngời hởng và ngời xin mở hay mối quan hệ giữa ngời xin mở và ngân hàng phát hành.

Điều 3 UCP 500 khẳng định "Về bản chất chứng từ là những giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của th tín dụng và các ngân hàng không bị liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào các hợp đồng nh thế... Sự cam kết của một ngân hàng để trả tiền, chấp nhận và trả tiền các hối phiếu ... không bị ràng buộc bởi các khiếu nại hoặc sự bảo vệ nào đó của ngời xin mở tín dụng phát sinh từ quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc với ngời hởng".

ISP 98 và Công ớc Liên hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và th dự phòng cũng dành hẳn điều 1.07 và điều 2,3 để khẳng định tính độc lập của th tín dụng "... các nghĩa vụ của ngời phát hành đối với ngời hởng lợi không bị ảnh hởng bởi các quyền lợi và nghĩa vụ của ngời phát hành với ngời xin phát hành theo bất kì thoả thuận, thực tiễn hay luật nào áp dụng..." " ...theo Công ớc một cam kết độc lập khi không phụ thuộc vào sự tồn tại của bất kì giao dịch gốc nào hoặc bất cứ cam kết nào khác hoặc tuỳ thuộc vào bất kì điều khoản hay điều kiện nào không có trong cam kết, hay bất kì hành vi sự kiện nào không chắc chắn trong tơng

lai, trừ việc xuất trình chứng từ hay sự kiện nào khác trong phạm vi hoạt động của ngời bảo lãnh / phát hành th tín dụng"

- Tính chất không huỷ ngang.

Các nguồn pháp lí quốc tế phổ biến điều chỉnh giao dịch th tín dụng thông th- ờng và tín dụng th dự phòng đều nêu lên một cách cụ thể tính chất không huỷ ngang của giao dịch tín dụng chứng từ nói chung và tín dụng th dự phòng nói riêng một khi đợc quy định nh vậy trong th tín dụng. Điều 6 UCP 500 chỉ rõ tính chất không huỷ ngang của th tín dụng (bao gồm cả tín dụng th dự phòng) trừ phi có ghi rõ trong th tín dụng là có thể huỷ ngang. Qui định này giống nh qui định tại điều 7 Công ớc Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng th dự phòng. Điều đó có nghĩa là vẫn có thể huỷ ngang th tín dụng nếu qui định rõ là nh vậy nhng trên thực tế đó là điều không có lợi cho ngời hởng lợi nên họ không dễ gì chấp nhận một th tín dụng có thể huỷ ngang. Thêm nữa điều 8 của Công ớc lại yêu cầu việc sửa đổi cam kết phải có sự đồng ý của ngời hởng lợi và điều 1 của ISP 98 loại bỏ hoàn toàn tính chất có thể huỷ ngang qua quy định "...là một cam kết không huỷ ngang..." cho nên tính chất không hủy ngang vẫn là bản chất cơ bản của cả hai loại th tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w