Cơ sở pháp lý của giaodịch tín dụng th dự phòng tại Mĩ.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 59 - 61)

- Tính chất chứng từ

2. Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp phát sinh từ giaodịch tín dụng th dự phòng.

2.2.1. Cơ sở pháp lý của giaodịch tín dụng th dự phòng tại Mĩ.

Điều khoản diễn giải (Interpretion Clause)

Th tín dụng đã ra đời từ rất lâu và ở thời kì còn manh nha hình thành nó cũng đợc coi là một loại hình bảo lãnh.Tuy nhiên theo quy định trong Đạo Luật Ngân hàng nội địa (National Bank Act 1864) các ngân hàng thơng mại Mĩ không đợc phép phát hành bảo lãnh độc lập có nghĩa là không đợc cam kết trả nợ cho một bên thứ ba. Tuy vậy do nhu cầu bảo đảm của các giao dịch các ngân hàng đã dựa trên cơ sở các loại th tín dụng thơng mại truyền thống để tạo ra một công cụ bảo đảm cho khách hàng đợc sử dụng rộng rãi thay cho bảo lãnh độc lập kiểu Châu Âu. Từ đó sản phẩm tín dụng th dự phòng ra đời và tính pháp lý của nó đ- ợc thừa nhận kể từ năm 1977 trong Điều khoản diễn giải ban hành bởi cơ quan kiểm soát tiền tệ Hoa Kì và trở thành bộ phận cấu thành của luật thơng mại Mĩ (UCC).

Khoản a điều 7.7016- Điều khoản diễn giải chính thức thừa nhận quyền của ngân hàng thơng mại hành động nh một ngời bảo lãnh bằng một loại th tín dụng : "Nghĩa vụ trả tiền của ngân hàng chỉ phát sinh khi các chứng từ quy định trong th tín dụng đợc xuất trình và ngân hàng không phải xem xét các vấn đề liên quan đến thực tế và pháp luật phát sinh giữa ngời uỷ nhiệm và ngời thụ hởng" Bằng việc công nhận tính pháp lý của tín dụng th dự phòng luật pháp Mĩ đã cho phép các ngân hàng thơng mại cung cấp một loại hình bảo lãnh mà lại có tên là tín dụng th dự phòng để phục vụ cho lợi ích cho khách hàng và chính ngân hàng. Nhờ đó tính hiệu quả của tín dụng th dự phòng đã mang lại những

lợi ích thiết thực cho phục vụ nền kinh tế Mĩ. Kể từ đó các nhà làm luật bắt đầu xem xét lại những điều khoản cũ trong Đạo luật ngân hàng nội địa. Theo đề nghị điều chỉnh điều 7.7076 của Cơ quan kiểm soát tiền tệ Hoa Kì , ngày 5/2/1996, OCC phát hành toàn bộ nội dung bản sửa đổi Điều khoản diễn giải trong đó cho phép các ngân hàng thơng mại "đợc cam kết phát hành tín dụng th dự phòng và các cam kết độc lập khác đợc coi là bảo lãnh ngân hàng, trong phạm vi luật áp dụng và quy tắc thực hành đợc công nhận trên cơ sở pháp luật.". Mục đích của lần sửa đổi là nhằm thể hiện tập quán công nghiệp và các tiêu chuẩn của thị trờng hiện đại, thay thế thuật ngữ "th tín dụng " bằng "cam kết độc lập". Điều khoản còn bao gồm cả quyền ngân hàng thơng mại phát hành phát hành bảo lãnh độc lập theo điều 5 của Bộ luật thơng mại Mĩ đã đợc sửa đổi lúc bấy giờ, UCP 500, URDG hay Công ớc Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng th dự phòng UNCITRAL.

Bộ Luật Th ơng mại Mĩ (Uniform Commercial Code).

Bộ Luật thơng mại Mĩ ra đời nhằm đơn giản hoá hiện đại hoá các luật điều chỉnh các giao dịch thơng mại, cho phép các bên trong giao dịch thơng mại đợc mở rộng giao dịch dựa trên những thoả thuận tập quán thực hành và nhằm thống nhất các quan điểm khác nhau về luật điều chỉnh. Bộ luật thơng mại Mĩ dành hẳn một chơng- Article V.UCC- Letter of Credit để điều chỉnh những vấn đề về giao dịch th tín dụng nói chung và những quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ th tín dụng. Theo điều 5.102.9 " th tín dụng là cam kết chắc chắn thoả mãn...của một ngân hàng phát hành với ngời hởng lợi theo yêu cầu của một cá nhân hay tổ chức tài chính, bằng tiền của cá nhân hay tổ chức đó, thanh toán hoặc chuyển giao tài vật khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình hợp lệ". Nh vậy, trong UCC không có sự phân biệt th tín dụng truyền thống hay tín dụng th dự phòng. Vì thế ngân hàng phát hành đợc phép phát hành th tín dụng thơng mại hay tín dụng th dự phòng hay bất cứ cam kết nào độc lập phù hợp với tinh thần sửa đổi của Điều khoản diễn giải. Sự sửa đổi này của UCC cũng nh của Điều khoản diễn giải cũng đợc sửa đổi vào năm 1995 đã thể hiện sự thống nhất quan

điểm của luật pháp quốc gia với các nguồn pháp lý quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của giao dịch trong thời kì mới.

Nh vậy khi tiến hành các giao dịch bằng phơng thức tín dụng chứng từ nói chung và giao dịch tín dụng th dự phòng nói riêng trên đất Mĩ hoặc với một bên là ngời Mĩ thì ngoài UCP 500 các bên có thể dùng UCC để điều chỉnh các vấn đề có liên quan tới giao dịch. UCC đợc sử dụng rộng rãi tại đa số các bang của Mĩ vì không có sự mâu thuẫn nhiều với UCP 500. Hơn nữa nếu có sự mâu thuẫn giữa UCP và UCC thì UCC sẽ loại trừ UCP trong các quy định về giao dịch th tín dụng.

Cũng theo UCC mọi giao dịch tín dụng chứng từ kể cả tín dụng th dự phòng đều phải tuân theo một yêu cầu bắt buộc về nguyên tắc "ngân hàng phát hành trả tiền cho ngời hởng lợi khi nhận đợc bộ chứng từ theo thông lệ chuẩn của các tổ chức tài chính thờng xuyên phát hành th tín dụng có sự tuân thủ nghiêm ngặt trên bề mặt của chứng từ với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng ". UCC còn có quy định khá rõ ràng về những rủi ro gian lận và lừa gạt trong giao dịch th tín dụng (Điều 5-109). Điều này cho thấy sự khá chặt chẽ của bộ luật này vì vấn đề này không đợc đề cập trong UCP hay ISP và công ớc UNCITRAL.

Năm 1995 Mĩ cũng tham gia kí kết và phê chuẩn Công ớc LHQ về bảo lãnh độc lập và tín dụng th dự phòng. Tuy nhiên công uớc còn chờ đợi sự phê chuẩn của đầy đủ các quốc gia thành viên nên Mĩ cũng đồng thời kiến nghị ICC sửa đổi UCP theo tinh thần Điều khoản diễn giải nhng bị từ chối.Vì thế ISP 98 ra đời là kết quả hợp tác của IIBLP và IFSA trong một dự án lớn dới sự tài trợ của các tập đoàn tài chính lớn của Mĩ. Sự ra đời của ISP 98 đánh một dấu son cho thời kì phát triển mới của tín dụng th dự phòng. Ngời Mĩ có thể sử dụng ISP 98 trong giao dịch quốc tế nhằm hỗ trợ cho UCC hay những quy định khác của các tiểu bang.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý có liên quan tới giao dịch tín dụng thư dự phòng (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w