Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành và chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học (Trang 77 - 78)

đánh giá kết quả thực nghiệm.

1. Mục đích.

Để kiểm nghiệm xem những phơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí ở tiểu học và lên lớp theo quy trình nh đã đề xuất có thực sự đem lại kết quả khả quan hay không.

2. Đối tợng thực nghiệm.

Về nguyên tắc phải tổ chức dạy thực nghiệm s phạm ở tất cả các khối lớp 1, 2, 3, 4, 5 ở trờng tiểu học. Nhng vì thời gian có hạn, chúng tôi chỉ tiến hành dạy thực nghiệm và phân tích kết quả cụ thể ở hai khối lớp thuộc hai giai đoạn (theo yêu cầu và nội dung), giai đoạn 1: lớp 2, giai đoạn 2: lớp 4 (ở trờng tiểu học Hà Huy Tập II - thành phố Vinh - Nghệ An).

- ở từng khối, chúng tôi đều chọn hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã làm cân bằng ở hai nhóm về tất cả phơng diện (số lợng, giới tính, trình độ), cụ thể:

Khối 2: Lớp 2A - 2C: làm lớp thực nghiệm (40 học sinh) Lớp 2B - 2D: làm lớp đối chứng (40 học sinh)

Khối 4: Lớp 4A - 4D: làm lớp thực nghiệm (42 học sinh) Lớp 4B - 4E: làm lớp đối chứng (42 học sinh)

Qua kiểm tra trình độ ban đầu của các lớp đối chứng và thực nghiệm nói chung là tơng đơng nhau.

3. Cách thức tiến hành.

- Trên cơ sở các phơng pháp dạy học và quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ đã đề xuất, chúng tôi đã soạn giáo án theo các bài mỹ thuật trong chơng trình lớp 2 và 4 để tiến hành giảng dạy ở nhóm thực nghiệm, sau đó dùng một hệ thống câu hỏi để kiểm tra hứng thú học tập của các em (xem phụ lục 3).

- Kết quả học tập của học sinh do chúng tôi và giáo viên mỹ thuật của tr- ờng tiểu học Hà Huy Tập II cùng đánh giá và cho điểm.

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm, chúng tôi xác định các chỉ tiêu đánh giá cơ bản sau:

- Kết quả học tập của học sinh (xếp loại và cho điểm).

+ Loại hoàn thành: (Tốt: 9 - 10 điểm, khá: 7 - 8 điểm, TB: 5 - 6 điểm). + Loại cha hoàn thành: (Yếu, kém: 1 - 4 điểm).

- Thái độ của học sinh trong giờ học: Hứng thú, say mê, tích cực suy nghĩ, tìm tòi để khám phá tri thức từ cách hớng dẫn quan sát, hớng dẫn vẽ của giáo viên... để rút ra kết luận về kiến thức của bài học.

Ghi chú: Hai chỉ tiêu này có tính chất độc lập tơng đối. Trên thực tế, chúng đan xen bao hàm lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w