Hoạ tiết trang trí.

Một phần của tài liệu Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học (Trang 38 - 40)

II. Vẽ trang trí.

1. Kiến thức cơ bản cần thiết cho vẽ trang trí.

1.2. Hoạ tiết trang trí.

1.2.1. Khái niệm về hoạ tiết trang trí.

Khi trang trí, ngời ta thờng dùng các hình vẽ hoa lá, chim, thú, các hình hình học, thậm chí cả hình ngời, hình các công trình kiến trúc... những hình ảnh đó có trong tự nhiên, đã đợc chọn lọc, sáng tạo (cách điệu) để làm cho đẹp hơn lên với nhiều dáng vẻ khác nhau nhng vẫn giữ đợc hình dáng bên ngoài của nó. Trong tự nhiên có nhiều loại hoa lá, chim muông có hình dáng, đờng nét và màu sắc có thể dùng để trang trí. Nhng không phải cứ chép nguyên bản hoa lá đó đa vào trang trí mà phải chọn lựa những hoa lá, chim muông phù hợp để ghi chép rồi đơn giản và sáng tạo làm cho nó trở thành hoạ tiết trang trí thì mới sử dụng để trang trí đợc.

Vậy, họa tiết trang trí là gì ?

Hoạ tiết trang trí là những hình vẽ đợc đơn giản sáng tạo từ đối tợng có thật dùng để trang trí. Hiểu một cách chung nhất: họa tiết trang trí là các hình dùng để trang trí (hình vẽ, hình chụp).

Nh vậy, họa tiết trang trí rất phong phú, là một trong những yếu tố cơ bản của trang trí, cũng nh màu sắc, đậm nhạt và bố cục.

1.2.2. Các loại họa tiết để trang trí. Họa tiết trang trí có nhiều loại:

- Họa tiết trang trí là các hình vẽ nh thật - vẽ chi tiết, vẽ kỹ, hoặc dùng hình ảnh, do đó hình dáng chung, các chi tiết và màu sắc đảm bảo giống nh thật. Loại họa tiết này ngày nay đợc dùng khá phổ biến vì khoa học kỹ thuật phát triển cao và cho phép in nhanh, chính xác và giá thành rẻ (ngời ta dùng hình chụp hoa lá, con vật, ngời... dán vào men rồi nung vừa nhanh vừa đẹp).

- Họa tiết trang trí là hình vẽ đơn giản - các hình hình học: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, những nét thẳng, cong... Loại họa tiết này thờng phối hợp với nhau, với hoa lá, muông thú để trang trí vải, giấy làm nền...

- Họa tiết trang trí là các hình vẽ mô phỏng (bỏ bớt những chi tiết) hoặc là cách điệu (thêm những chi tiết hợp lý, uốn sửa nét, sắp xếp cấu trúc ở những bộ phận cần thiết, thay đổi màu sắc...). Dù là hình mô phỏng hay cạch điệu đều phải giữ đợc đặc điểm của đối tợng - nhận ra hình vẽ đó là gì ? con gì ? Nhờ có đơn giản và cách điệu mà họa tiết trang trí trở nên phong phú về hình dáng và màu sắc.

Họa tiết trang trí dân tộc của nớc ta nh: Con chim lạc trên trống đồng Ngọc Lũ, con rồng, con phợng, đám mây, con bớm, bông sen... là minh chứng về tài nghệ đơn giản, cách điệu của các nghệ nhân xa.

1.2.3. Cách vẽ họa tiết.

Muốn có họa tiết trang trí đẹp, hợp nội dung cần chú ý:

- Quan sát, nghiên cứu, ghi chép từ thực tế (hoa, lá, muông thú) để thuộc mẫu, nắm đợc những nét đặc trng: cấu trúc, hình dáng chung, chi tiết, màu sắc...

- Suy nghĩ để tìm ra hình, nét, cấu trúc đẹp, lợc bỏ những chi tiết rờm rà không cần thiết (giản đơn) và sắp xếp lại, thêm thắt, nên sửa những chi tiết, đ- ờng nét cha hợp lý, tạo cho họa tiết trang trí đẹp (cách điệu).

- Tiến hành vẽ nh cách vẽ theo mẫu: + Phác dáng hình chung (khung hình). + Vẽ nét chính.

+ Vẽ chi tiết và từ đó đơn giản nay cách điệu.

Khi đơn giản và cách điệu hoạ tiết, ngời ta thờng đa họa tiết về dạng đối xứng qua một hay nhiều trục, hoặc dạng cân xứng.

- Khi đa họa tiết vào bài trang trí cần sắp xếp, điều chỉnh chúng vào các mảng đã quy định của bố cục (các hình mảng), không vẽ tự do. Cần phải kẻ trục đối xứng hay phác các nét chính. Khi vẽ cần so sánh, đối chiếu ngang, dọc để tìm hình vẽ đúng, đều và đẹp hơn. Các họa tiết dân tộc đã đơn giản đã cách điệu cao, phong phú về hình, đẹp về nét, nhng khi sử dụng vào trang trí cũng

Một phần của tài liệu Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w