I. Những vấn đề chung về trang trí 1 Trang trí là gì ?
3. Trang trí trong đời sống.
Từ xa xa - ngay từ buổi bình minh của nhân loại, khi con ngời phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, sự nhận thức thế giới hiện thực đợc mở rộng, với ý thức tự giác và ngỡng mộ thì con ngời đã đa cái đẹp vào phục vụ cuộc sống.
Con ngời đã biết chế tác và trang trí các công cụ lao động bằng đá, bằng đồng, từ dánh hình đơn sơ đến tiện dụng và thẩm mỹ. Cũng từ đó, trang trí luôn gắn bó với đời sống con ngời, với lịch sử phát triển của con ngời và ngày càng đạt tới mức độ nghệ thuật cao... Từ những hoa văn trang trí đơn sơ, mộc mạc trên đồ gốm Hoa Lộc (Thanh Hoá) đến những hoạ tiết trang trí tinh vi, phong phú trên các mặt trống đồng Đông Sơn, trống đồng Miếu Môn, trống đồng Quảng Xơng... và các nét, các kiểu y phục, trang phục với các hoạ tiết, màu sắc của các dân tộc xuyên qua các thời đại đã chứng minh cụ thể điều đó.
Ngày nay, đời sống hàng ngày của nhân dân ta từ thành thị đến nông thôn đều cần đến nghệ thuật trang trí: Trang trí một phòng học, một trụ sở, trang trí một phòng họp, CLB, nơi làm việc, trang trí nhà ở, trang trí sân khấu, trang trí những vật dụng hàng ngày... Từ gia đình đến xí nghiệp đều cần đến trang trí. Nói rộng ra nữa, xây dựng quy hoạch một thành phố, một vờn hoa, tìm đất làm nhà, trồng cây còn gọi là trang hoàng, là làm đẹp mắt, làm cho cuộc sống thêm vui tơi, cổ vũ lao động sản xuất, nâng cao ý thức thẩm mỹ của nhân dân lao động.
Sắp xếp nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, giờng, ghế, bàn tủ thích nghi với cuộc sống. Sân, vờn, bếp, giếng, bồn hoa đặt đúng chỗ, thuận tiện và a nhìn đều mang ý nghĩa về nghệ thuật trang trí. Cũng nh các cụ trồng hoa, tỉa cây cảnh chia ra cành cha cành con, gốc chính gốc phụ. Mỗi chùm hoa nở cân đối với những đoá hàm tiếu, với chồi, với nụ. Sự hài hoà vốn có sẵn từ giới tự nhiên làm chỗ dựa cho nghệ thuật trang trí đời sống. Các nghệ nhân Việt Nam xa rất giỏi về trang trí đời sống. Từ nhà kiến trúc s xây dựng một căn nhà với các thớc cầm trong tay đã tính ra mọi tỷ lệ về dọc, ngang, kèo, cột, xà với nóc. Bác thợ chạm đá, chạm gỗ cũng chế (vẽ) kiểu trớc trên giấy, phác ra những nét chính về những mẫu chạm hoa lá hay chim muông. Từ nét phác hoạ một mẫu trang trí, đến lúc thể hiện xong, mỗi chi tiết đều phục tùng một bố cục trang trí chung. Mảng gỗ để trơn tô vẽ mảng gỗ chạm. Đầu xà, đầu bẫy đợc trang trí bằng nét chạm hoa lá tăng cờng vẻ dịu dàng của vách đố lụa, của hàng cột nhẵn bóng. Nh thế là nghệ thuật trang trí dân gian đã lồng vào khung cảnh chung của công trình kiến trúc, đã đa nghệ thuật vào đời sống hàng ngày.
Trang trí là nghệ thuật đi sát với đời sống, để sắp xếp và bố trí các vật dụng cho tiện nghi và đẹp mắt, dùng màu sắc và chất liệu tốt đẹp để tạo ra những kiểu vật dụng cần thiết cho đời sống hàng ngày. Vẽ ra đợc những kiểu ấm chén đẹp, nung đợc đồ gốm có màu men a nhìn, cắm đợc lọ hoa cho đẹp mắt, trồng cây ở công viên và đờng phố... đều cần đến nghệ thuật trang trí.
Nghệ thuật trang trí Việt Nam đã để lại nhiều kiểu mẫu giá trị về phong cách của từng thời đại, về hiện vật đợc trang trí nh đồ gốm, các kiểu chạm gỗ, chạm đá, đúc đồng, khảm trai, vẽ sơn... Trang trí trên y phục, trên các loại thổ cẩm, thêu, dệt của từng miền, từng dân tộc, nhất là các dân tộc miền núi.
Các nghệ sĩ Việt Nam đợc thừa hởng vốn trang trí trong các ngành mỹ thuật của dân tộc để lại. Chỉ cần biết khai thác, nâng cao và sử dụng vào đời sống hiện đại, dùng những nguyên liệu sẵn có hiện nay để chế tạo thành những vật dụng vừa đẹp, vừa tiện nghi trong sinh hoạt hàng ngày.
Thử đặt câu hỏi: Trong cuộc sống nếu không có trang trí, mọi vật dụng làm ra không có kiểu dáng khác nhau, cái nào cũng giống cái nào (bàn ghế, gi- ờng tủ... chỉ có một kiểu, ra đờng tất cả mọi ngời đều mặc quần áo một màu, ở trong nhà không có sự bài trí ngăn nắp, không có màu sắc...) thì cuộc sống sẽ ra sao ? Điều đó đủ nói lên tầm quan trọng và sự gắn bó mật thiết không thể thiếu đợc của trang trí với cuộc sống con ngời.