Phơng pháp trực quan.

Một phần của tài liệu Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học (Trang 60 - 63)

II. Phơng pháp dạy học phân môn vẽ trang trí.

1. Phơng pháp trực quan.

Phơng pháp trực quan luôn luôn đợc vận dụng trong việc dạy học Mỹ thuật ở tiểu học vì nó phù hợp với đặc điểm môn học và đặc điểm tri giác của học sinh.

Nói đến phơng pháp trực quan tức là đề cập tới cách dạy sao cho học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ ràng, cụ thể để các em hiểu nhanh, nhớ lâu, dù là những khái niệm trừu tợng nh "cân đối", "hài hoà" hay những gì ẩn chứa trong bố cục, nét vẽ, màu sắc... mà nghệ sĩ muốn "nói". Có nh thế, các em mới có hứng thúc học tập.

Phơng pháp trực quan đối với phân môn Vẽ trang trí có những yêu cầu đối với giáo viên dạy Mỹ thuật nh sau:

1.1. Về nhận thức:

Giáo viên dạy mỹ thuật ở tiểu học phải coi trực và phơng pháp trực quan là cần thiết, là nội dung bài dạy. Có nh vậy, giáo viên dạy mỹ thuật mới có ý thức thờng xuyên chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học cho từng bài học cụ thể.

1.2. Về chuẩn bị:

Cần nghiên cứu bài dạy, tự tìm và thiết kế đồ dùng dạy học để hợp với nội dung.

Đồ dùng dạy học trực quan của phân môn Vẽ trang trí thờng là: - Vật thật: bao gồm các đồ vật nh: chậu cảnh, lọ hoa, cái đĩa, cái khăn... - Tranh ảnh: các phiên bản của tranh ảnh nghệ thuật: tranh về các loại trang trí hình vuông, hình tròn, đờng diềm, tranh ảnh về chậu cảnh, lọ hoa... các bài vẽ của giáo viên, học sinh.

- Các hình vẽ minh hoạ trên bảng.

Phân môn trang trí ngoài nhiệm vụ cung cấp những tri thức của phân môn và rèn luyện kỹ năng nó còn có nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Do đó đồ dùng giảng dạy đa ra cho học sinh học tập ngoài yêu cầu là đối tợng cho học sinh quan sát, phù hợp với nội dung bài giảng còn có ý là đẹp để thu hút sự chú ý của học sinh, tạo nên không khí nghệ thuật trong giờ học, làm cho các em yêu thích vật mẫu bởi vẻ đẹp về bố cục, về màu sắc họa tiết... làm phấn chấn tinh thần học tập của các em. Điều đó góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Vì thế đồ dùng cho học tập của phơng pháp trang trí không nên tuỳ tiện, cần có sự chuẩn bị chu đáo trớc theo yêu cầu của giờ học.

- Phân loại đồ dùng sao cho phù hợp nội dung bài học, đi sát với yêu cầu của từng thời kỳ, từng giai đoạn học tập của học sinh và ý đồ của giáo viên. Thí dụ: đồ dùng dạy học làm phong phú nội dung hay đồ dùng dạy học để gợi ý suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo (về bố cục, về hình vẽ, về tô màu...) để hoạt động vẽ hay tìm màu, tô màu.

- Trình bày đồ dùng trực quan phải khoa học, theo trình tự nội dung, treo đặt nơi dễ thấy, giới thiệu hay cất đồ dùng phải hợp lý. Phải kết hợp giữa trình bày lý thuyết với giới thiệu trực quan đúng lúc, sao cho lời nói hấp dẫn và minh hoạ đẹp hoà quyện làm một, tạo điều kiện cho học sinh nhận thức nhanh, nhớ lâu, không lạm dụng, không sử dụng nhiều hình minh hoạ không rõ ý đồ hoặc giới thiệu đồ dùng dạy học không đúng thời điểm, không ăn nhập với nội dung, với bài giảng. Ngoài ra cần hoạt động cho học sinh quan sát, nhận xét thiên nhiên và su tầm t liệu học tập.

- Giáo viên cần "chỉ vào" những nơi cần thiết ở đồ dùng dạy học để nhấn mạnh trọng tâm của bài hoặc nhấn mạnh về bố cục, họa tiết, màu sắc... không chỉ giới thiệu chung chung bằng lời. ở đây muốn nói đến sự cần thiết phải kết hợp giữa lời giảng giải phân tích với việc chỉ ra ở đồ dùng dạy học để hớng sự theo dõi của học sinh vào những điểm chính, không bị các chi tiết lôi cuốn.

- Khi học sinh làm bài, giáo viên chú ý phải cất các biểu bảng và cất các hình minh hoạ trên bảng để cho học sinh nhớ lại những gì đã nghe, đã nhìn và suy nghĩ, tìm tòi vẽ theo ý mình.

* Ưu điểm và tồn tại của việc sử dụng phơng pháp trực quan trong dạy học phân môn Vẽ trang trí ở tiểu học:

- Về phía giáo viên:

+ Đồ dùng dạy học phân môn trang trí cha đợc nghiên cứu và sản xuất, do đó, có thể nói chung rất nghèo nàn, thiếu thốn. Tuy vậy, giáo viên dạy mỹ thuật ở trờng tiểu học đã cố gắng su tầm và tự tạo lấy đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy. Một số giáo viên có bộ đồ dùng dạy từng phân môn khá đầy đủ, phong phú nh chậu cảnh, lọ hoa nhiều loại, các bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn, đờng diềm đẹp, biểu bảng minh hoạ về cách tiến hành bài vẽ trang trí, bộ bài vẽ của giáo viên và học sinh (theo chơng trình) ở những dạng khác nhau (để gợi ý suy nghĩ, sáng tạo ở mức độ khác nhau: đẹp khá, trung bình, cha đạt yêu cầu...) để học sinh phân tích, so sánh, tham khảo.

+ Một số giáo viên coi trọng việc trình bày đồ dùng dạy học trong bài giảng, kết hợp với minh hoạ trên bảng cùng lời nói sinh động có hình ảnh giúp cho học sinh nhận thức bài sâu sắc hơn.

+ Tuy nhiên, một số giáo viên cha chú ý nhiều đến tính trực quan trong dạy vẽ trang trí, chuẩn bị đồ dùng dạy học sơ sài, thiếu chất lợng, trình bày thiếu khoa học, thiếu tính thẩm mỹ, ít minh hoạ trên bảng.

- Về phía học sinh:

+ Học sinh tiểu học có ý thức quan sát, nhận xét đối tợng, qua đó giúp các em tìm hiểu vẻ đẹp của chúng. Đồ dùng dạy học đẹp, hấp dẫn có tác dụng đối với suy nghĩ, sáng tạo của học sinh, tạo cho bài vẽ sinh động, đa dạng hơn.

+ Một số học sinh coi đồ dùng dạy học là khuôn mẫu, thờng rập khuôn, sao chép lại mẫu. Học sinh tiểu học cha có thói quen su tầm t liệu phục vụ cho học tập, điều đó có ảnh hởng không nhỏ đến nhận thức thẩm mỹ của các em.

Một phần của tài liệu Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w