I. Những vấn đề chung về trang trí 1 Trang trí là gì ?
4. Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt.
4.1. Tính dân tộc trong trang trí.
Mỗi dân tộc, mỗi đất nớc đều có những nét độc đáo về thiên nhiên, về hình dáng con ngời, về cỏ cây hoa lá, về nếp sống, về phong tục tập quán... Những nét độc đáo ấy đã in sâu vào tiềm thức của từng con ngời của các dân tộc.
Khi sử dụng chân thực những hình ảnh ấy vào hoạ tiết trang trí thì sản phẩm trang trí đó mang tính dân tộc và thật sự có giá trị khi có một hình thức thể hiện phù hợp.
4.2. Hoa văn (họa tiết) trang trí truyền thống Việt Nam (xem hìnhminh họa ở phụ lục 1). minh họa ở phụ lục 1).
Nhìn từ góc độ đề tài quan tâm, chúng tôi đề cập đến hoa văn trong trang trí truyền thống của ngời Việt. Với đề mục này, chúng tôi hi vọng ít nhiều giúp ích cho các bạn đọc có những hiểu biết cơ bản về nghệ thuật trang trí của ngời Việt - một góc sáng trong đời sống tinh thần, vừa có bản sắc riêng lại vừa hấp thụ đợc tinh hoa của các nền văn minh lớn của nhân loại. hất là đối với giáo viên mỹ thuật - những hiểu biết này là cơ sở để giúp giáo viên giảng dạy tốt phân môn Vẽ trang trí ở các dạng bài, giúp học sinh làm quen với hoạ tiết và hình trang trí dân tộc. Bởi hoa văn trang trí truyền thống Việt là sự kết tụ tinh hoa từ bàn tay, khối óc của tổ tiên, chúng đợc hình thành bởi t duy nông nghiệp để phản ánh về một ý niệm truyền đời là cầu no đủ và mọi điều hạnh phúc. Hoa văn là một chứng cứ cụ thể nói lên diễn trình phát triển của nghệ thuật tạo hình Việt.
4.2.1. Cội nguồn hoa văn Việt Nam bắt nguồn từ thời tiền sử và sơ sử, cách đây hàng chục ngàn năm, với sự có mặt của những nét vẽ ngời xa trên đồ gốm cổ. Hoa văn trang trí thời kỳ này đợc tiến triển từ chỗ vô thức tới hữu thức, từ kỹ thuật đơn thuần sang nghệ thuật và dần dần chứa đựng những ý đồ trừu t- ợng, để phản ánh về những ớc vọng sơ khai gắn với nền nông nghiệp. Trong những bớc đầu ấy, chúng đã biểu hiện một nhận thức mênh mông là đem hoà - ớc vọng đời thờng vào không gian vũ trụ liên quan. Trang trí hoa văn trên đồ gốm không phải chỉ xuất hiện đơn độc trong một vùng nhất định, mà nó đã sớm có nét đồng quy để phản ánh về nhiều khu vực văn hoá đôi khi có cùng chung một nhịp thở, lấy sự ứng xử với thiên nhiên nông nghiệp và biển cả làm trung tâm, từ đó nó làm nền tảng cho sự phát triển hoa văn ở thời kỳ sau.
4.2.2. Với nền văn hoá Đông Sơn (niên đại từ thế kỷ VII Tr.CN - đến thế kỷ I S.CN, ngời Việt khẳng định mình bằng quốc gia sơ khai Văn Lang Âu Lạc
đợc biểu hiện qua di sản văn hoá vật thể bằng trống đồng về nền nông nghiệp trồng lúa nớc, thời kỳ này hoa văn trang trí lại đợc tập trung chủ yếu vào đồ đồng, đợc phát triển mạnh từ những biểu tợng gắn với tự nhiên, nó còn phản ánh về một xã hội đang có mầm mống của sự phân hoá, bóng dáng của một xã hội có kỷ cơng đang hình thành. Bên cạnh đó, nghệ thuật hoa văn trang trí trên đồ đồng Việt đã đạt đến trình độ chuẩn mực với bố cục không thừa không thiếu, tiêu biểu cho nghệ thuật hoa văn trang trí thời kỳ này là trống đồng Ngọc Lũ. ở thời kỳ này chúng ta còn thấy sự đồng điệu giữa con ngời với vũ trụ. Và quanh nền kinh tế nông nghiệp tuy còn sơ khai nhng vẫn nổi lên nhiều biểu t- ợng gắn với mối quan hệ âm dơng đối đãi. Đó là mặt trời với âm vật, là chim bay chim đậu, là hơu tuyết đực và cái, là con thuyền biểu tợng rắn với chim đang trôi và trôi mãi trên dòng tâm tởng... cộng với nhiều dạng hoa văn vật dụng, hình học, kỹ hà... trong một bố cục chặt chẽ, tất cả đã nh bệ đỡ cho sự phát triển hoa văn đầy chất triết mỹ ở thời tự chủ.
4.2.3. Mời thế kỷ Bắc thuộc, trong cơn lốc giằng xé giữa đồng hoá triệt để và chống đồng hoá mãnh liệt, ở mạch nổi thợng tầng, dờng nh hoa văn ngời Việt tiếp thu có chọn lọc nhiều yếu tố Hán và ở mạch chìm dân dã, sức sống hoa văn vẫn tồn tại ở đồ thờ gia dụng: nh chậu đồng, có cả hoa văn thời Đông Hán với đôi cá chép đối xứng trong lòng chậu và cả hoa văn trống đồng một thời rực rỡ ở đồ gốm...
4.2.4. Mở cuộc hành trình vào hoa văn thời tự chủ, từ "biểu tợng về lực l- ợng tự nhiên và triết học" vừa nh thấy đợc sự kế thừa gần gũi với hoa văn thời tiền sử, vừa nh để thấy tiếng "thầm thì" của tổ tiên. Những biểu tợng gắn với tôn giáo đã đầy yếu tố triết học, mà ở đây là vòng tròn "sắc không" tợng cho bản thế chân nh, cho lẽ vô thờng gắn với muôn loài muôn vật; là ngọn lửa thiêng "tam muội" tức chữ vạn của nhà Phật, là cách kết ấn... rồi biểu tợng gắn với Dịch học, từ những yếu tố âm dơng, những vòng tròn lỡng nghi, Bát quái, Hà Đồ, Lạc Th... để nh muốn nói về sự tạo lập vũ trụ và muôn loài.
Tiếp đó là biểu tợng gắn với ánh sáng vẫn nổi bật lên với tục thờ mặt trời và ý thức cầu nguồn nớc... đã có âm dơng là có gạch nối giữa chúng, mà qua biểu tợng nh đọc đợc ý tởng này tụ vào các dạng "sóng" hình nấm và hình núi, tam giác hoặc tam sơn. Ước vọng cầu phúc cũng còn đợc hội vào Bát bửu của cả đạo Phật, Nho và Lão.
4.2.5. Chuyển sang hoa văn các linh vật, đó là các con vật không hẳn có thực, nó đợc hội nhập bởi các bộ phận biểu hiện sức mạnh của nhiều loài. Cũng có nhiều con là vật thực nhng đợc linh hoá bằng cách núp bóng các vật thiêng.
ở đây, con rồng đợc dành một vị trí đặc biệt, vì bản thân nó xác nhận về một cuộc đấu tranh dai dẳng giữa thống trị và nông dân, nó có mặt hằng xuyên trong lịch sử mỹ thuật dân tộc (từ khi nó xuất hiện). Dựa vào nó, ngời ta có thể xác nhận giá trị (đặc biệt là niên đại), không chỉ riêng cho nó mà cho cả kiến trúc hiện vật liên quan. Rồng là sức mạnh tổng hợp ở cả ba tầng vũ trụ, là chủ muôn loài (trừ thần linh và phần nào là ngời), là biểu tợng của mây ma và mọi nguồn nớc no đủ.
Nổi lên còn có Phợng là linh vật tầng trên, tợng cho vũ trụ và thánh nhân... nhiều khi nó là linh điểu của đất Phật biết giảng về đạo pháp. Con Lân cũng vậy, là hiện thân của sức mạnh tầng trên, của trí tuệ, trong một dạng đặc biệt (Long mã), nó tợng cho cả không gian và thời gian. Rồi con Rùa, qua triết học Phơng Đông, nó biểu hiện cho sự vững bền, vì nó là sự tổng hoà âm dơng đối đãi. Một linh vật khác là Hổ phù, với thân thiếu thốn, nó gắn với mặt trăng và là ớc vọng cầu đợc bùa, với hiện tợng phải oẹ mặt trăng ra. Đó là đề tài th- ờng gặp trong trong tạo hình của Việt, của các nớc Đông Nam á cũng nh ấn Độ và cả Trung Quốc nữa. Ngời ta cũng gặp hổ, voi, hơu, ngựa, trâu... những con vật này phần nào đợc nghệ thuật hoá trên cơ sở thực. Chất thiêng của chúng chỉ gắn với ý nghĩa mà ngời đời gán cho.
4.2.6. Đề tài hoa lá cây cỏ trong tạo hình của ngời Việt so với các đề tài khác thì không nhiều, nhng cũng đủ để chúng ta nhận diện đợc chúng. Đó là những đài sen mà một thời một khác, chúng vợt lên trên thực tế để chứa đầy ý niệm linh thiêng, rồi lá đề tợng cho giác ngộ, hoa lá cúc nhiều khi là biểu tợng của tinh tú hoặc mặt trời nó đối đãi cùng sen để thành một cặp "lỡng nghi" (d- ơng - âm). Ngoài ra, còn gặp tre, trúc tợng của chúng sinh quần tụ và nói lên đặc tính của đạo là: tuỳ duyên mà hoá độ. ở cây cỏ chúng ta còn gặp tứ liên - tứ hựu tợng cho bốn mùa hay cho các ý nghĩa thanh cao, đó là Sen, Mẫu đơn, Tùng, Trúc, Mai, Cúc, Lan, Đào. Cùng đó là hoa và quả đợc thiêng hoá... tạo cho biểu tợng trong hoa văn thêm phần phong phú.
4.2.7. Về đề tài con ngời, tổ tiên chúng ta đã đi từ những "con ngời vũ trụ" (thần linh hoặc linh nhân nơi thiên quốc) là những nhạc sĩ thiên thần, vũ nữ thiên thần, nhạc công đầu ngời mình chim... đang chuyển dần sang thiên thần
làm ồn ào tâm tởng đợc thể hiện qua các hoạt cảnh gắn với đời thờng là các hoạt cảnh vui chơi và ớc vọng trong ngày hội. Đặc biệt là cảnh tình tự nam nữ quá mạnh bạo, khiến chúng ta ngờ vực về vai trò của đạo Nho trong xã hội bình dân, mà chuyển sự suy t sang mối quan hệ âm dơng. Phải chăng đó là một gợi ý đầy chất linh thiêng cho trời cha đất mẹ giao hoan để muôn loài hởng phúc.
Hoa văn trên dải đất chữ S không chỉ nhằm mục đích đơn thuần để trang trí cho kiến trúc hoặc các hiện vật nào đó, mà chúng là sự kết tinh "muôn đời muôn thuở" của dân tộc Việt. Đã một thời rất dài, hoa văn gắn vào cuộc sống thờng ngày trớc việc ứng xử với cái đẹp, để trở thành những mảnh tâm hồn nhân thế và cõng trên lng biết bao vấn đề lịch sử xã hội của dân tộc. Chúng luôn luôn mang đậm nhiều khía cạnh về "tiếng nói" và chiếm địa vị "vàng son" của văn hoá nghệ thuật đơng thời. Chúng là những "chữ viết" chân thực, là lời nhắn nhủ đầy tính triết mỹ của tổ tiên chúng ta để lại cho mai sau.
Hoa văn trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt và nhất là ý nghĩa biểu tợng của chúng vẫn còn nh "mảnh đất hoang" đang đợi các nhà nghiên cứu tới quan sát và suy ngẫm, mong làm nổi bật lên những giá trị đích thực của văn hoá nghệ thuật Việt tiềm ẩn trong cơ thể mộc mạc của chúng. Còn trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập một cách sơ lợc mỹ thuật hoa văn trang trí của ngời Việt.