KIỂM TOÂN KHOẢN MỤC TIỀN

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình kiểm toán 1 và 2 doc (Trang 34 - 36)

1. Nghiín cứu vă đânh giâ kiểm soât nội bộ.

1.1. Tìm hiểu về kiểm soât nội bộ.

Đối với doanh nghiệp nhỏ, kiểm toân viín thường soạn bảng tường thuật, còn với doanh nghiệp lớn, họ thường sử dụng lưu đồ để mô tả cơ cấu kiểm soât nội bộ hiện hănh. Để thiết lập, kiểm toân viín thường dựa văo sự quan sât vă sử dụng bảng cđu hỏi về kiểm soât nội bộ.

1.2. Đânh giâ sơ bộ rủi ro kiểm soât.

Kiểm toân viín chỉ có thể đânh giâ sơ bộ rủi ro kiểm soât đối với một cơ sở dẫn liệu năo đó lă thấp hơn mức tối đa, khi mă đânh giâ rằng câc thủ tục kiểm soât có liín quan được thiết kế vă thực hiện hữu hiệu. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soât được đânh giâ lă tối đa vă xĩt thấy không có khả năng giảm được trong thực tế, kiểm toân viín không thực hiện câc thử nghiệm kiểm soât, mă chỉ thực hiện câc thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp.

1.3. Thiết kế vă thực hiện câc thử nghiệm kiểm soât.

Giả sử rằng doanh nghiệp âp dụng hình thức kế toân nhật ký chung, ta có thể âp dụng câc thử nghiệm kiểm soât thông dụng lă :

- Tổng cộng nhật ký quỹ vă lần theo số tổng cộng đến sổ câi .

- So sânh chi tiết danh sâch nhận tiền từ sổ quỹ (bâo câo quỹ) với nhật ký thu tiền, với

câc bảng kí tiền gửi văo ngđn hăng vă với tăi khoản nợ phải thu.

- Chọn mẫu để so sânh giữa khoản chi đê ghi trong nhật ký chi tiền với tăi khoản phải

trả, vă với câc chứng từ có liín quan.

1.4. Đânh giâ lại rủi ro kiểm soât vă thiết kế lại câc thử nghiệm cơ bản.

Sau khi đê thực hiện câc thủ tục trín, kiểm toân viín sẽ đânh giâ lại rủi ro kiểm soât cho từng cơ sở dẫn liệu. Công việc năy chủ yếu lă để nhận diện câc điểm yếu vă điểm mạnh của hệ thống kiểm soât nội bộ, nhằm điều chỉnh chương trình kiểm toân cho phù hợp.

2. Thử nghiệm cơ bản.

Thế nhưng để đơn giản, chúng tôi giả định rằng kiểm soât nội bộ về tiền lă hữu hiệu, do vậy thủ tục khâm phâ gian lận sẽ không được nhấn mạnh. Lúc năy câc thử nghiệm cơ bản thường được tiến hănh như sau :

2.1 Thực hiện thủ tục phđn tích

Trong kiểm toân tiền thủ tục phđn tích ít được sử dụng. Tuy nhiín trong một số trường hợp, thủ tục phđn tích có thể vẫn hữu ích. Ví dụ như có thể sử dụng tỷ lệ giữa số dư tăi khoản tiền với câc tăi sản lưu động.

2.2- Thử nghiệm chi tiết :

a- Phđn tích bảng kí chi tiết của tăi khoản tiền, vă đối chiếu với số dư trín sổ câi.

Trước khi thực hiện câc thử nghiệm khâc, kiểm toân viín yíu cầu cung cấp hay tự lập một bảng kí chi tiết câc tăi khoản tiền mặt, tiền gửi ngđn hăng, tiền đang chuyển theo từng loại : tiền Việt Nam, ngoại tệ, văng bạc, đâ quý của từng chi nhânh, bao gồm số dư đầu kỳ (hoặc số dư kiểm toân kỳ trước) vă số dư cuối kỳ theo Sổ câi (chưa kiểm toân). Mục đích của thủ tục năy lă giúp kiểm toân viín kiểm tra sự thống nhất giữa số liệu tổng hợp của khoản mục trín bâo câo tăi chính với số liệu chi tiết của câc tăi khoản cấu thănh.

b- Gửi thư xin xâc nhận mọi số dư của t ăi khoản tiền gửi ngđn hăng văo thời điểm khóa sổ. sổ.

Thư xâc nhận do kiểm toân viín soạn thảo nhưng phải có chữ ký của đơn vị. Thư trả lời của ngđn hăng phải gửi trực tiếp cho kiểm toân viín vă một bản sao cho khâch hăng. Để đảm bảo tính thích hợp của bằng chứng, kiểm toân viín phải trực tiếp gửi thư vă yíu cầu thư phúc

đâp gửi về văn phòng của công ty kiểm toân.

Sau khi nhận được thư xâc nhận của ngđn hăng, kiểm toân viín cần lần theo số dư của tăi khoản năy lín số dư trín bảng cđn đối kế toân, nếu có chính lệch cần lăm rõ nguyín nhđn.

c- Kiểm kí tiền mặt tồn quỹ.

Ở một số đơn vị, tiền mặt tồn quỹ có thể lă một khoản mục không trọng yếu, thế nhưng kiểm toân viín vẫn cần phải xem xĩt việc kiểm kí quỹ tiền mặt, vì đđy lă khoản lă có rất nhiều khả năng gian lận.

Khi kết thúc, thủ quỹ sẽ ký văo biín bản kiểm kí để xâc nhận số thực tế. Kiểm toân viín cần giữ biín bản, hoặc bản sao biín bản kiểm kí. Số liệu từ câc biín bản đó được dùng để đối chiếu với chi tiết vă tổng hợp của tăi khoản Tiền mặt.

d- Kiểm tra việc khóa sổ câc nghiệp vụ thu chi tiền.

Kiểm tra việc khóa sổ của tăi khoản Tiền mặt.

Kiểm toân viín cần xem xĩt thời điểm phât sinh của câc chứng từ thu chi được ghi nhận văo sổ kế toân văo những ngăy trước vă sau khi kết thúc niín độ, để xâc định xem mọi khoản thu chi có được ghi nhận đúng niín độ hay không ?

Kiểm tra việc khóa sổ của tăi khoản Tiền gởi ngđn hăng.

Để kiểm tra, kiểm toân viín thường yíu cầu khâch hăng trực tiếp cung cấp sổ phụ trong khoảng thời gian một tuần trước vă sau khi kết thúc niín độ. Nhờ sổ phụ, kiểm toân viín sẽ đối chiếu số dư tăi khoản tiền gửi ngđn hăng với số dư trín sổ phụ của ngđn hăng, vă phât hiện chính lệch. Sau đó, kiểm toân viín sẽ tìm hiểu nguyín nhđn chính lệch để xâc định đúng đắn số thực.

Kiểm tra việc khóa sổ của tăi khoản Tiền đang chuyển.

Để kiểm tra, cần lập bảng tổng hợp câc sĩc đê chi, hoặc đê nộp nhưng chưa nhận được giấy bâo của ngđn hăng (hay kho bạc) vă những sĩc chưa nộp tại thời điểm khóa sổ. Xem xĩt câc bảng tổng hợp, đối chiếu với sổ phụ của ngđn hăng (hay kho bạc) vă câc chứng từ có liín quan để xâc nhận câc khoản tiền đang chuyển được ghi chĩp đúng niín độ.

e- Kiểm tra câc nghiệp vụ thu, chi bất thường.

Kiểm toân viín chọn ra một số nghiệp vụ lớn, bất thường vă kiểm tra chúng để xem câc nghiệp vụ năy có được cho phĩp, vă được ghi chĩp đúng hay không ? Xem chúng có cần được công bố trín thuyết minh bâo câo tăi chính hay không (ví dụ như đối với câc nghiệp vụ liín quan đến câc bín hữu quan) ?

f- Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ ra tiền Việt nam, hoặc đồng tiền được chọn để hạch toân.

Kiểm toân viín cần kiểm tra việc chọn tỷ giâ, việc điều chỉnh theo tỷ giâ năy vă phản ânh sai biệt văo khoản chính lệch tỷ giâ.

CHƯƠNG VIII

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình kiểm toán 1 và 2 doc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)