KIỂM TOÂN NỢ PHẢI TRẢ VĂ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình kiểm toán 1 và 2 doc (Trang 54 - 55)

V. KIỂM TOÂN TĂI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌN H:

KIỂM TOÂN NỢ PHẢI TRẢ VĂ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.

VĂ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU. I- KIỂM TOÂN NỢ PHẢI TRẢ.

1− Nội dung, đặc điểm của khoản mục nợ phải trả.

1.1- Nội dung khoản mục.

Nợ phải trả bao gồm câc nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp, thường được phđn chia thănh nợ ngắn hạn vă nợ dăi hạn :

- Nợ ngắn hạn lă câc khoản phải trả trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường,

thường lă một năm.Nợ ngắn hạn thường bao gồm câc khoản như phải trả cho người bân, thương phiếu phải trả, người mua ứng trước tiền, thuế vă câc khoản phải nộp nhă nước, lương vă phụ cấp phải trả, vay ngắn hạn, nợ dăi hạn đến hạn trả ...

- Nợ dăi hạn lă câc khoản phải trả trong thời gian nhiều hơn mo ôt chu kỳ hoạt động kinh

doanh, thường lă hơn một năm. Nợ dăi hạn thường bao gồm vay dăi hạn, câc khoản nợ dăi hạn phải trả cho người bân ...

Theo chế độ kế toân hiện hănh, nợ phải trả được trình băy trín bảng cđn đối kế toân ở phần Nguồn vốn, mục A : Nợ phải trả vă chi tiết theo từng đối tượng phải trả, xếp thănh ba loại lă nợ ngắn hạn, nợ dăi hạn vă nợ khâc. Nợ khâc bao gồm một số khoản phải trả đặc biệt như chi phí phải trả, tăi sản thừa chờ xử lý, nhận ký cược ký quỹ dăi hạn …

1.2- Đặc điểm.

Nợ phải trả lă một khoản mục quan trọng trín bâo câo tăi chính đối với những đơn vị sử dụng nguồn tăi trợ ngoăi vốn chủ sở hữu. Những sai lệch về nợ phải trả có thể gđy ảnh hưởng trọng yếu đến bâo câo tăi chính về câc mặt :

- Tình hình tăi chính : Câc tỷ số quan trọng trong việc đânh giâ tình hình tăi chính thường

liín quan đến nợ phải tra

- Kết quả hoạt động kinh doanh : Có một mối quan hệ mật thiết giữa nợ phải trả vă chi phí

sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì thế những sai lệch trong việc ghi chĩp vă trình băy nợ phải trả có thể sẽ dẫn đến câc sai lệch trọng yếu trong kết quả hoạt động kinh doanhû.

1.3- Mục tiíu kiểm toân.

Việc thực hiện câc thủ tục cơ bản về nợ phải trả phải bảo đảm thỏa mên câc mục tiíu kiểm toân sau :

Câc khoản phải trả được ghi chĩp thì hiện hữu vă lă nghĩa vụ của đơn vị (Hiện hữu, Nghĩa vụ).

Câc khoản nợ phải trả được ghi chĩp đầy đủ (Đầy đủ).

Câc khoản nợ phải trả được cộng dồn chính xâc, vă thống nhất với sổ câi vă câc sổ chi tiết (Ghi chĩp chính xâc).

Câc khoản nợ phải trả được đânh giâ đúng (Đânh giâ).

Câc khoản nợ phải trả được trình băy đúng đắn vă khai bâo đầy đủ (Trình băy vă công bố).

2− Kiểm soât nội bộ đối với nợ phải trả.

Trong một doanh nghiệp có thể có nhiều khoản phải trả cho câc đối tượng khâc nhau vă có những đặc điểm về kiểm soât nội bộ khâc nhau.

Để nghiín cứu về kiểm soât nội bộ đối với khoản năy, ta cần phải xem xĩt k iểm soât nội bộ trong chu trình mua hăng vă trả tiền. Có thể mô tả tóm tắt một quy trình mẫu cho công việc năy như sau 6 :

a- Kho hăng hoặc bộ phận kiểm soât hăng tồn kho sẽ chuẩn bị vă lập phiếu đề nghị mua hăng để gởi cho bộ phận mua hăng.

b- Bộ phận mua hăng căn cứ văo phiếu đề nghị mua hăng để xem xĩt về nhu cầu vă chủng loại hăng cần mua, đồng thời khảo sât về câc nhă cung cấp, chất lượng vă giâ cả ... Sau đó, bộ phận năy sẽ phât hănh đơn đặt hăng.

c- Khi tiếp nhận hăng tại kho, bộ phận nhận hăng kiểm tra chất lượng lô hăng, vă cđn đong đo đếm ... Mọi nghiệp vụ nhận hăng đều phải được lập phiếu nhập, hoặc bâo câo nhận hăng.

d- Trong bộ phận kế toân nợ phải trả, câc chứng từ cần được đóng dấu ngăy nhận. Câc voucher, vă câc chứng từ khâc phât sinh trong bộ phận năy phải được đânh số liín tục để kiểm soât. Thông thường có những câch kiểm tra, đối chiếu như sau :

So sânh số lượng trín hóa đơn với số lượng trín bâo câo nhận hăng vă đơn đặt hăng.

So sânh giâ cả, chiết khấu trín đơn đặt hăng vă trín hóa đơn để bảo đảm không thanh toân vượt số nợ phải trả cho người bân.

e- Việc xĩt duyệt chi quỹ để thanh toân cho người bân sẽ do bộ phận tăi vụ thực hiện. f- Cuối thâng, bộ phận kế toân nợ phải trả cần đối chiếu giữa sổ chi tiết người bân (hoặc hồ sơ voucher chưa thanh toân) với sổ câi.

g- Trong nhiều đơn vị, để tăng cường kiểm soât nội bộ đối với việc thu nợ, hăng thâng người bân gởi cho câc khâch hăng một bảng kí câc hóa đơn đê thực hiện trong thâng, câc khoản đê trả vă số dư cuối thâng.

2.2- Kiểm soât nội bộ với câc khoản vay.

Kiểm soât nội bộ đối với câc khoản vay chủ yếu lă thực hiện nguyín tắc ủy quyền vă phí chuẩn. Đối với câc khoản vay nhỏ, có tính chất tạm thời Ban Giâm đốc có thể quyết định theo chính sâch của đơn vị. Còn đối với câc khoản vay lớn, dăi hạn phải được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị, hoặc người được uỷ quyền.

Câc khoản vay phải được theo dõi trín sổ chi tiết mở theo từng chủ nợ vă theo từng khoản vay. Hăng thâng, câc số liệu năy phải được đối chiếu với Sổ câi, vă định kỳ phải đối chiếu với chủ nợ.

Câc công ty lớn cũng có thể vay được những khoản nợ dăi hạn quan trọng thông qua việc phât hănh trâi phiếu. Trong trường hợp năy, công ty có thể thuí một ngđn hăng lớn để lăm người ủy thâc độc lập, họ sẽ có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho câc chủ nợ vă liín tục giâm sât việc chấp hănh hợp đồng của đơn vị.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình kiểm toán 1 và 2 doc (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)