I. KIỂM TOÂN NỘI BỘ.
1. Bản chất của kiểm toân nội bộ.
Để có the ơ bảo đảm hợp lý lă sẽ đạt được câc mục tiíu đê được đề ra, trước hết đơn vị cần phải thiết lập câc chính sâch vă thủ tục kiểm soât, thứ đến phải tổ chức thực hiện câc chính sâch, thủ tục đê được thiết lập, cuối cùng cần tiến hănh kiểm tra vă đânh giâ việc tuđn thủ chúng.
Ở đơn vị có qui mô nhỏ, câc hoạt động thường đơn giản hoặc ít phức tạp. Khi đó, để quản lý có hiệu quả, câc nhă quản lý câc cấp của đơn vị sẽ tự thực hiện việc kiểm tra vă đânh giâ sự tuđn thủ câc chính sâch, câc thủ tục kiểm soât trong đơn vị.
Thế nhưng, khi qui mô của đơn vị lớn đến một mức năo đó, quyền hạn vă trâch nhiệm sẽ phải được phđn chia cho nhiều cấp vă nhiều bộ phận. Lúc năy, câc nhă quản lý khó thể trực tiếp tiến hănh việc kiểm tra vă đânh giâ sự tuđn thủ câc chính sâch vă thủ tục kiểm soât. Vì thế, cần phải có một bộ phận chuyín môn để giúp họ thực hiện tốt điều năy, đó chính lă bộ phận kiểm toân nội bộ.
Phđn tích trín cho thấy bản chất của kiểm toân nội bộ lă một bộ phận độc lập trong đơn vị có chức năng kiểm tra vă đânh giâ đối với những hoạt động của đơn vị nhằm phục vụ cho những mục tiíu của câc nhă quản lý.
Vì thế, Qui định về nhiệm vụ của kiểm toân nội bộ do Hiệp hội kiểm toân viín nội bộ (IIA)18 ban hănh đê định nghĩa kiểm toân nội bộ như sau :
“ Kiểm toân nội bộ lă một chức năng đânh giâ độc lập được thiết lập bín trong tổ chức, để kiểm tra vă đânh giâ câc hoạt động của tổ chức đó như lă một hoạt động phục vụ cho tổ chức”.