Vị trí, vai trò của trờng dạy nghề

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 25 - 27)

Ngày 11/4/2002 Thủ tớng Chính phủ đã có QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề”. Đây là một quyết định rất quan trọng, khẳng định đến năm 2010 công tác dạy nghề đợc đặt lên “đờng ray” nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, từng bớc nâng cao chất lợng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề. Tạo cơ hội cho đông đảo ngời lao động đợc trang bị những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực tiếp thu công nghệ mới để tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm cơ hội lập nghiệp.

Phát triển giáo dục đào tạo trong đó có đào tạo nghề là quốc sách hàng đầu, phát triển đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng trong chíên lợc phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH, phát triển KT-XH của đất nớc. Vì vậy, cần có nhận thức đúng về vị trí vai trò của đào tạo nghề và phải đợc thể hiện bằng các hoạt động cụ thể toàn diện: Bằng việc tăng cờng đầu t tạo mọi thuận lợi cho phát triển đào tạo nghề, bằng việc thể chế hoá các chính sách về đào tạo nghề, đặc biệt là chính sách đầu t phát triển, chính sách thu hút, khuyến khích đối với ngời dạy, ngời học nghề.

Tầm quan trọng của công tác dạy nghề, của việc học nghề đã lan toả toàn xã hội, đã vào từng gia đình, vào tuổi trẻ. Đối với tuổi trẻ nói riêng, ngời lao

động nói chung học nghề là nhu cầu bức thiết, học nghề để ổn định việc làm, thu nhập cao, ổn định cuộc sống, chống đói nghèo.

Phát triển hệ thống các cơ sở dạy nghề theo quy hoạch đến nay trong toàn quốc đã có 25 trờng chất lợng cao, phấn đấu đến năm 2010 nâng tổng số lên 40 trờng chất lợng cao. Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các trình độ vào năm 2010 đạt 40%; riêng công nhân kĩ thuât từ 18 - 19% năm 2005 lên 26% (1,46 triệu ngời) năm 2010.

Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân, những năm qua hệ thống đào tạo nghề đợc đổi mới cơ bản và toàn diện mới có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH và phổ cập nghề cho ngời lao động (đặc biệt là lao động nông thôn) giữa đào tạo nghề với sản xuất - kinh doanh - dịch vụ với các chơng trình phát triển KT-XH trong từng thời kỳ và của từng ngành, từng vùng, từng địa phơng. Đào tạo nghề xuất phát từ yêu cầu sản xuất gắn với việc tạo việc làm, giảm thất nghiệp và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.

Đào tạo nghề là sự nghiệp của toàn xã hội. Do vậy, toàn xã hội có trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển đào tạo nghề. Đào tạo nghề góp phần phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, chuyên gia có tay nghề giỏi cung cấp cho những vùng khó khăn, khuyến khích các doanh nghiệp, mọi tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc tham gia vào phát triển đào tạo nghề. Phấn đấu đến năm 2010 lao động có kỹ thuật cao đợc đào tạo dài hạn lên 15%. Chủ trơng của Đảng là trong những năm tới xây dựng và phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề theo hớng mở. Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành theo 3 cấp độ: bán lành nghề, lành nghề trình độ cao và liên thông giữa các cấp trình độ đào tạo nghề. Phát huy nội lực, huy động các nguồn lực để phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề và nâng cao năng lực đào tạo nghề cho ng-

ời lao động. Nhiệm vụ đặt ra cho đào tạo nghề trong những năm tới là rất nặng nề, để công tác đào tạo nghề tơng xứng với vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, Đảng, Nhà nớc các cấp, các ngành và toàn xã hội đang cố gắng cùng với sự nỗ lực của cả hệ thống dạy nghề. Chúng ta tin tởng rằng sự nghiệp dạy nghề sẽ ngày càng đợc phát triển góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng về phát triển nguồn nhân lực, thực hiện CNH, HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 25 - 27)