Năng lực bổ trợ của giáo viên dạy nghề

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 47 - 49)

- Giáo viên vừa lý thuyết vừa thực hành 3

2.2.3.4.Năng lực bổ trợ của giáo viên dạy nghề

Năng lực bổ trợ của giáo viên dạy nghề chủ yếu gồm: Năng lực sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

+ Năng lực sử dụng ngoại ngữ: Hiện nay có 49/82 = 60% tổng số giáo viên có trình độ chứng chỉ ngoại ngữ A trở lên chủ yếu là Anh văn, trong đó chứng chỉ A: 35 Giáo viên = 43%; chứng chỉ B: 6 Giáo viên = 8%; Chứng chỉ C: 2 giáo viên = 2%; Đại học: 5 Giáo viên = 6%. Tuy nhiên đây chỉ là trình độ văn bằng chứng chỉ. Thực tế năng lực sử dụng ngoại ngữ trong dạy học còn là một vấn đề nan giải. Vì sau khi học có đợc chứng chỉ ít khi sử dụng đến nên bị mai một dần. Năng lực sử dụng ngoại ngữ yếu do những nguyên nhân sau:

- Tuổi đời quá lớn rất khó khăn trong học tập đặc biệt là ngoại ngữ, mặt khác ngoại ngữ lại ít sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.

- Phơng pháp học tập ngoại ngữ thiếu cơ bản và hệ thống, học ngoại ngữ cốt để có văn bằng, chứng chỉ, nên cha chú ý đến chất lợng.

Đối với giáo viên dạy nghề còn có nguyên nhân khác là đối tợng dạy học là học sinh THCS và THPT khi ra trờng có trình độ công nhân kỹ thuật 3/7 nên khả năng tiếp thu cũng hạn chế và ít sử dụng để giao tiếp hàng ngày. Bên cạnh đó cha có phong trào tự học và sử dụng ngoại ngữ vào chuyên môn.

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

Đội ngũ giáo viên của Nhà trờng có trình độ tin học còn quá khiêm tốn. Trình độ A: 12 giáo viên = 15%; Trình độ B: 62 Giáo viên = 76%; trình độ C trở lên: 8 Gíáo viên = 9%. Mặc dầu Trờng có 2 phòng học vi tính; các phòng làm việc của cán bộ và phần lớn các khoa có máy vi tính, nhng giáo viên có khả năng sử dụng tin học vào dạy nghề chỉ chiếm khoảng 11%, chủ yếu chỉ đa ra giảng dạy những bài đã qua hội giảng các cấp. Cha tạo nên phong trào kích thích giáo viên sử dụng tin học vào giảng dạy. Mặt khác khả năng thao tác trên

máy cha nhuần nhuyễn nên vận hành dễ bị lỗi, kèm theo việc khắc phục sữa chữa lại hạn chế, một số giáo viên khi máy bị lỗi ngại nhờ ngới khác khắc phục nên việc khai thác phơng tiện thiết bị tin học phục vụ công tác dạy học hạn chế.

+ Năng lực nghiên cứu khoa học:

Nghiên cứu khoa học là một việc làm cần thiết của một trờng dạy nghề, là một nội dung thể hiện năng lực tâm huyết của đội ngũ giáo viên đối với nghề nghiệp của mình. Công tác nghiên cứu khoa học trong nhà trờng đợc phân chia ra các cấp độ khác nhau.

- Đối với những đề tài thuộc cấp ngành và tơng đơng nhà trờng huy động những giáo viên đầu đàn tham gia, số này chiếm khoảng 10-15% đội ngũ giáo viên. Số giáo viên này chủ yếu là những ngời có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và có hiểu biết tốt, có t duy sáng tạo.

- Đối với những đề tài cấp trờng, lực lợng giáo viên tham gia chiếm khoảng 35-40% trong tổng số. Nhà trờng đã đa vào Nghị quyết Đảng bộ và đã có chính sách kinh tế thể hiện trong nội dung quy chế đơn vị, giao chỉ tiêu tập trung chủ yếu ở các khoa. Số giáo viên còn lại tập trung nghiên cứu bổ sung hoàn thiện bài giảng của mình và đầu t suy nghĩ phơng pháp dạy học mới, sử dụng tin học và phơng tiện dạy học tiên tiến. Mặc dầu chức năng nghiên cứu khoa học là chức năng cần thiết quan trọng của nhà trờng và là nhiệm vụ của từng giáo viên. Nhng trong những năm vừa qua cha đợc quan tâm, đầu t đúng mức, tính cộng đồng tập thể đối với công tác này còn bị cơ chế thị trờng chi phối, tính ích kỷ hẹp hòi níu kéo nhau vẫn. Mặt khác chính sách kinh tế cha cụ thể rõ ràng, cha đầu t kinh phí hoạt động nên cũng cha tạo thành nề nếp, vì thế hiệu quả thu đợc còn hạn chế. Giáo viên tham gia cha nhiều, cha thành phong trào thi đua giữa khoa này với khoa khác. Nội dung nghiên cứu khoa học chủ yếu mới chỉ giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung chơng trình đào taọ và mang tính thời sự, cha xây dựng đợc thành kế hoạch tổng thể và chi tiết...

Đây là những hạn chế cần đợc quan tâm hơn ở cả góc độ vĩ mô, vi mô của nhà trờng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 47 - 49)