- Giáo viên vừa lý thuyết vừa thực hành 3
kỹ thuật việt Đức Nghệ an
3.1.1. Định hớng chung.
Toàn cầu hóa kinh tế đang là xu thế khách quan mang lại cả cơ hội và thách thức đối với mỗi quốc gia, trong xu thế đó, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn và lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lợng cao hơn. Vì vậy việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao chính là chìa khóa để phát triển nền kinh tế. Nguồn nhân lực nói chung, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lợng cao đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản trong cạnh tranh trên thị trờng lao động trong nớc, khu vực và quốc tế. Trong quá trình CNH, HĐH đất nớc, lực lợng lao động kỹ thuật là một trong những nhân tố có vai trò quyết định. Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta coi việc đẩy mạnh phát triển đào tạo nghề là vị trí then chốt trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của quốc gia.
Đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc trong 10 năm tới đã đợc Đại hội IX của Đảng khẳng định là: "Đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo nền tảng để đến năm 2010 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp". Đối với đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đào tạo nghề nói riêng, mục tiêu phát triển cũng đã đợc xác định rõ trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là: hiện đại hóa một số tr- ờng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động kỹ thuật từ 30% năm 2005