Về ngoại ngữ: Nội dung bồi dỡng gồm có 2 phần: Ngoại ngữ cơ bản và ngoại ngữ chuyên ngành.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 72 - 73)

ngoại ngữ chuyên ngành.

+ Ngoại ngữ cơ bản: Nớc ta đang ở trong thời kỳ mở cửa hội nhập, hợp

tác với nhiều nớc. Nhìn chung các nhà đầu t đều quan tâm đến dạy nghề, nhằm sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ. Nhiều dự án dạy nghề đã chính thức đi vào hoạt động nh: Dự án đào tạo nghề Hàn Quốc, Đức. Số lợng giáo viên dạy nghề đi tu nghiệp ngoài nớc ngày càng đông. Trờng Kỹ thuật Việt - Đức những năm vừa qua có tới 4 giáo viên đợc đi Liên bang Đức để học tập. Giáo viên đi tu nghiệp nớc ngoài thì nhất thiết phải có trình độ ngoại ngữ để giao tiếp và làm việc với bạn. Trong gần 10 năm kể từ năm 1997, Trờng Kỹ thuật Việt - Đức đã

đa ngoại ngữ vào dạy chính khoá để giúp đội ngũ công nhân kỹ thuật có khả năng khai thác sử dụng ít nhiều tài liệu kỹ thuật của nớc ngoài, để nghiên cứu và hớng dẫn học sinh sử dụng tài liệu chuyên ngành. Mục tiêu đặt ra đến năm 2010, 100% giáo viên dới 45 tuổi phải biết ngoại ngữ, trong đó 15% giáo viên phải thành thạo có thể làm việc trực tiếp với chuyên gia nớc ngoài. Để thực hiện đợc mục tiêu này, trong những năm tới phải đa vào quy định cụ thể các chế độ đãi ngộ, bồi dỡng bằng vật chất kết hợp với các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể vừa động viên, bắt buộc vừa kèm theo các chế độ khác nh trong quy định giáo viên dạy nghề một năm có 4 tuần học tập nâng cao, giáo viên nào không tham gia tăng thêm giờ giảng, giáo viên tham gia tính theo buổi và kết quả để bồi dỡng phụ cấp thêm. Mặt khác, trờng sẽ tổ chức học tập tại trờng nhằm tạo điều kiện cho đông đảo giáo viên tham gia học tập.

+ Ngoại ngữ chuyên ngành: Với xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế

quốc tế thì nhu cầu giao lu trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn với các nớc là rất cần thiết. Vì vậy giáo viên phải có năng lực sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành, mới có khả năng trao đổi về chuyên môn với chuyên gia nớc ngoài, sử dụng tài liệu nớc ngoài vào dạy nghề. Việc bồi dỡng ngoại ngữ cho giáo viên dạy nghề phải kéo dài hàng năm, phơng pháp, cách học ngoại ngữ cũng cần phải thay đổi, chuyển từ tái nhận sang tái hiện.

Cùng với việc mở các lớp bồi dỡng ngoại ngữ, Nhà trờng cần chủ động có kế hoạch tổ chức cho giáo viên đi tham quan, thực tập ở nớc ngoài, để vừa nâng cao trình độ ngoại ngữ vừa tăng cờng hiểu biết thực tế, vừa phần nào tăng thêm thu nhập và động viên đợc mọi ngời tích cực tham gia học tập.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 72 - 73)