Định hớng các giải pháp cơ bản phát triển đào tạo nghề đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 63 - 64)

- Giáo viên vừa lý thuyết vừa thực hành 3

3.1.3.2.Định hớng các giải pháp cơ bản phát triển đào tạo nghề đến năm 2010.

kỹ thuật việt Đức Nghệ an

3.1.3.2.Định hớng các giải pháp cơ bản phát triển đào tạo nghề đến năm 2010.

40%, trong đó từ cao đẳng trở lên 6%, THCN 8%, công nhân kĩ thuật 26%.

- Nâng quy mô tuyển mới vào đào tạo nghề (ngắn hạn, dài hạn) đến năm 2010 đạt 1,46 triệu ngời/năm.

- Nâng đào tạo trình độ cao trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nghề dài hạn đạt tỷ lệ khoảng 15% vào năm 2010.

3.1.3.2. Định hớng các giải pháp cơ bản phát triển đào tạo nghề đến năm 2010. năm 2010.

- Xây dựng và phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề theo hớng mở. Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành để thực hiện đào tạo nghề theo 3 trình độ: bán lành nghề, lành nghề, trình độ cao và liên thông giữa các cấp trình độ đào tạo nghề, liên thông giữa đào tạo nghề và các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.

- Phát huy nội lực, huy động mọi nguồn lực để phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề và nâng cao năng lực đào tạo nghề cho ngời lao động. Tập trung đầu t xây dựng, hiện đại hóa một số trờng dạy nghề để đến năm 2010 có 40 trờng dạy nghề chất lợng cao.

- Mở rộng quy mô đào tạo phù hợp với nhu cầu của thị trờng lao động và nguyện vọng học tập suốt đời của ngời lao động; đồng thời với việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề để cung cấp lực lợng lao động có chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc; gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng và với việc làm.

- Phát triển mạnh mẽ đào tạo nghề theo cả hai hớng: Một là, tăng tỷ trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề và trình độ cao trong tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, tập trung đầu t củng cố và xây dựng một số trờng dạy nghề chất lợng cao để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ

thuật, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn, các khu công nghiệp, khu chế xuất, xuất khẩu lao động và chuyên gia. Hai là, chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn, đặc biệt là phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho ngời lao động để tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo.

- Thực hiện chuẩn hóa chơng trình đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa cơ sở đào tạo và chế độ kiểm định chất lợng đào tạo. Đến năm 2010 có 70% số trờng dạy nghề đạt chuẩn quy định. Nâng tỷ lệ trung bình giáo viên trên số học sinh (đào tạo dài hạn) đạt tới 1/15 vào năm 2010; luân phiên bồi d- ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề theo chu kỳ 5 năm/lần; nâng dần tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học tại các trờng dạy nghề, đặc biệt là ở các trờng dạy nghề trình độ cao.

Đào tạo nghề trong những năm gần đây đã tạo đợc sự ổn định và từng bớc phát triển. Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH thì hệ thống đào tạo nghề hiện nay đang còn nhiều khó khăn, bất cập. Nhiệm vụ đặt ra cho đào tạo nghề trong những năm tới là rất nặng nề, song, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, của các cấp, các ngành và toàn xã hội cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cả hệ thống dạy nghề, chắc chắn sự nghiệp dạy nghề sẽ ngày càng đợc phát triển. Thực hiện thành công phơng hớng nhiệm vụ KT-XH trong đó có đào tạo nghề mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X về phát triển nguồn nhân lực thực hiện CNH, HĐH đất nớc đã chỉ ra.

3.2. Phơng hớng và các mục tiêu cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ thuật

Việt - Đức giai đoạn 2006 - 2010

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an (Trang 63 - 64)