II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ
3.4.3. Về viện trợ phát triển (ODA)
Hoà chung vào sự đồng thuận và ủng hộ tích cực của cộng đồng quốc tế đối với tiến trình cải cách và phát triển của Việt Nam, Chính phủ Canada thông qua CIDA đã cam kết tài trợ cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. Điều này càng củng cố sự cam kết của Chính phủ Canada đối với quá trình hiện đại hoá nền kinh tế, cải cách hành chính, t pháp, giúp Việt Nam đa ra những quyết sách công khai và lựa chọn sự phát triển bền vững. Hơn nữa, trong bối cảnh quan hệ hai nớc đang phát triển trên tất cả các mặt, thì viện trợ của Canada trở thành hoạt động quan trọng và có ý nghĩa trong quan hệ với Việt Nam, thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác giữa hai Chính phủ, hai nớc. Cho đến nay, mặc dù có thay đổi về Chính phủ nhng
Canada vẫn phối hợp chặt chẽ với Việt Nam tiếp tục triển khai các cam kết trong thời gian trớc đây, và những dự án, chơng trình trong thời gian tới.
Về phía Việt Nam, chúng ta phải phối hợp với Canada xây dựng danh mục các dự án mà Canada có khả năng tài trợ. Trong chính sách của CIDA, các lĩnh vực u tiên đã đợc xác định rất rõ, đây là những lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển. Điều này giúp cho bản thân các nhà tài trợ sẽ khoanh vùng đợc những gì mà Việt Nam đang cần tài trợ của Canada trong khuôn khổ những u tiên của chính sách phát triển mà họ giành cho ta. Mặt khác, chúng ta cũng cần thuyết phục Canada mở rộng khu vực địa lý và diện tài trợ, vì hiện nay hỗ trợ Canada mới chỉ tập trung ở ba địa phơng là Thanh Hoá, Sóc Trăng và Trà Vinh. Phía Việt Nam cần nỗ lực trong việc củng cố và mở rộng các chơng trình tập trung về mặt địa lý vào những tỉnh khác, không chỉ tập trung vào đồng bằng sông Cửu Long và khu vực phía Bắc miền Trung.
Canada đã và đang tài trợ cho Việt Nam thông qua cả ba loại hình viện trợ là song phơng, đa phơng và đối tác. Với t cách là bên nhận tài trợ, Việt Nam cần nỗ lực không ngừng nhằm tranh thủ đợc cả ba loại hình viện trợ trên phục vụ cho các mục tiêu phát triển của mình. Tuy nhiên, chúng ta cần tận dụng hơn nữa loại hình viện trợ qua kênh đối tác, kênh dự án không phải do CIDA tự đề xớng nhng nó phù hợp với các u tiên trong chính sách đối ngoại của Canada. Tài trợ cho các dự án thông qua kênh đối tác, CIDA không những đem lại lợi ích cho bên nhận tài trợ Việt Nam mà còn tạo cơ hội làm việc cho chính các cơ quan của nớc mình. Chính vì lý do này mà CIDA rất ủng hộ và quan tâm đến các dự án thuộc nhóm này. Phía Việt Nam cần tranh thủ sự ủng hộ bằng việc chủ động hợp tác với phía đối tác Canada trong việc lên kế hoạch và lập dự án khả thi nhằm xin đợc tài trợ của Canada.
Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần tích cực giải ngân các dự án mà Canada đã cam kết, và tìm kiếm các dự án mới nằm trong các u tiên của Canada tại Việt Nam. Canada cũng nh nhiều nhà tài trợ khác, đánh giá rất cao những nỗ
lực của Chính phủ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực cải cách hành chính và chuyển đổi nền kinh tế thị trờng.
Trên đây chỉ là một số giải pháp đa ra nhằm giải quyết những tồn tại hiện đang nảy sinh trong quá trình thực hiện các quan hệ thơng mại giữa Việt Nam- Canada nói riêng và quan hệ thơng mại với các nớc khác nói chung, cũng nh thu hút FDI và ODA của Canada.
Kết Luận
Việt Nam và Canada đã thiết lập quan hệ ngoại giao hơn 3 thập kỷ. Trong khoảng thời gian đó, lịch sử quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ giữa các quốc gia nói riêng cũng ghi nhận biết bao biến chuyển khôn lờng. Nhng có thể khẳng định, quan hệ Việt Nam và Canada đang ngày càng đợc củng cố và phát triển trên nhiều phơng diện. Hơn nữa, trong quan hệ Việt Nam với các nớc khác, đặc biệt là quan hệ với các cờng quốc phát triển hàng đầu thế giới, có thể xem quan hệ của Việt Nam - Canada mang tính đột phá, khai mào và thúc đẩy cho sự phát triển quan hệ của Việt Nam với khu vực Bắc Mỹ nói riêng và các nớc phát triển nói chung.
Canada có mặt ở Việt Nam từ lâu, song sự kiện tháng 8-1973 đã đánh dấu một bớc phát triển mới mối quan hệ giữa Việt Nam và Canada, giữa Việt Nam và Bắc Mỹ - một trong những vùng phát triển tiêu biểu nhất của
thế giới ngày nay. Từ đây, Chính phủ và nhân dân hai nớc đã cùng nhau tạo nên một di sản hết sức quý báu cho hai dân tộc, đó là mối quan hệ đối tác toàn diện, tôn trọng lẫn nhau, tin cậy, bình đẳng, cùng có lợi, là cơ sở vững chắc cho hai nớc hớng tới tơng lai tơi sáng cùng hợp tác ổn định lâu dài.
Ngày nay Việt Nam và Canada đã gần nhau hơn. Khoảng cách địa lý không còn là trở ngại đối với những cơ hội và tiềm năng hợp tác to lớn giữa hai nớc trên nhiều lĩnh vực. Nhân dân hai nớc ngày càng gần gũi nhau hơn qua các hoạt động giao lu tăng cờng hiểu biết, hữu nghị. Canada giờ đây là nơi đến học tập, trao đổi kinh nghiệm của nhiều nhiều bạn trẻ, nhà quản lý, nhà nghiên cứu Việt Nam.
Thời gian qua, có thể nhận thấy những bớc phát triển tích cực trong quan hệ hai nớc, quan hệ chính trị không ngừng đợc củng cố, đánh dấu bằng nhiều chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo nhiều Bộ, ngành đối tác hữu quan và nhiều tổ chức, đoàn thể quần chúng. Cũng qua đây, hàng loạt các văn bản thoả thuận hợp tác song phơng rất cụ thể đã đợc ký kết và triển khai, áp dụng vào thực tiễn. Điều này cho thấy, mối quan hệ Việt Nam và Canada là quan hệ mẫu mực nhất của những nớc có chế độ chính trị - xã hội khác nhau, đồng thời đây là sự tập hợp năng động, trí tuệ và sáng tạo có tính hiệu quả lớn, biểu hiện trong thực tế cao hay thấp, ít hay nhiều là thớc đo đúng đắn cho mọi mối quan hệ.
Quan hệ hợp tác văn hoá - giáo dục và các lĩnh vực khác đợc đẩy lên từng bớc. Thông qua hàng loạt các dự án viện trợ phát triển với các lĩnh vực hoạt động rộng và kênh triển khai đa dạng, phía Canada đã đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển cộng đồng, đặc biệt là các vùng nông thôn Việt Nam - viện trợ phát triển trở thành nền tảng cơ bản cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nớc.
Quan hệ trên lĩnh vực kinh tế - thơng mại trong thời gian qua đã có sự gia tăng về cả lợng lẫn chất, đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại giữa hai bên. Tốc độ tăng trởng thơng mại khá đều đặn qua các năm, năm 2007 tổng kim ngạch trao đổi thơng mại giữa hai nớc đạt con số ấn tợng với 1 tỷ USD - Đây là bớc phát triển vợt bậc trong quan hệ kinh tế - thơng mại và cho thấy triển vọng này sẽ còn gia tăng nữa trong tơng lai. Về đầu t, những năm đầu 2008, Canada là đối tác lớn thứ ba trong lĩnh vực đầu t. Bớc sang thế kỷ XXI, thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, trớc những thách thức toàn diện trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, an ninh xã hội. Nhng sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Canada trong thời gian qua cho thấy sự cần thiết phải thay đổi t duy trong quan hệ quốc tế, đó là: trong khi phát triển quan hệ, cần phải tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt giữa hai nớc và cố gắng tìm ra những điểm tơng đồng đáp ứng đợc nhu cầu của mỗi nớc. Quan hệ Việt Nam - Canada đã chứng minh một nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế hiện đại là chỉ có quan hệ bình đẳng và cùng có lợi, vừa hợp tác vừa cạnh tranh, thì mới duy trì và phát triển mối quan hệ bền vững. Đồng thời, khai thác tốt tiềm năng của mỗi nớc thì mới thúc đẩy đợc quan hệ hợp tác và đa mối quan hệ lên tầm cao hơn nh mong muốn của hai bên.
Nh vậy, nhìn tổng thể quá trình xây dựng nền tảng vững chắc hơn cho mối quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Canada trong thế kỷ mới liên tục đợc củng cố. Hơn bao giờ hết, quan hệ Việt Nam - Canada đang đứng trớc thời điểm thuận lợi nhất. Hiện cả hai nớc đều có nhu cầu và lợi ích trong quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Các nhân tố thúc đẩy phát triển hợp tác toàn diện quan hệ Việt Nam - Canada đó là truyền thống hữu nghị giữa hai dân tộc, hai n- ớc có những lợi thế có thể bổ sung cho nhau về kinh tế và có cùng lợi ích củng cố hoà bình, thúc đẩy hợp tác trong khu vực và trên thế giới, và điều quan trọng
nhất là cả hai bên đều có cùng quyết tâm tăng cờng quan hệ và chính sách nhất quán thúc đẩy sự hợp tác. Với tiềm năng và nỗ lực của hai bên, chúng ta có thể hy vọng rằng mối quan hệ đó sẽ có nhiều triển vọng tốt đẹp trong tơng lai, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế chung và đóng góp tích cực vào hoà bình, ổn định ở khu vực cũng nh trên thế giới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bùi Ngọc Anh, “Canada nhà nớc và pháp luật ,” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-1998.
2. Ngọc Bảo, “Canada: Đất nớc và con ngời ,” Tuần báo Quốc tế, ra ngày 1-7- 1997.
3. Gia Bảo, Hà Tuấn, “30 năm quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Canada , ” Báo Công An nhân dân, ra ngày 30-6-2003.
4. Vũ Thị Hải Anh, Viện trợ phát triển trong quan hệ Canada - Việt Nam,
Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2004.
5. Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Trần Vĩnh Bảo (2005), Vòng quanh các nớc: Canada, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2006), Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996), Báo cáo đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2000), Báo cáo đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
10. Lê Văn Châu (1995), Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
11. Mai Ngọc Cờng (2000), Vốn đầu t nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Mỹ Châu, “Quan hệ Việt Nam - Canada tiếp bớc trong thế kỷ mới ,” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 53-2003.
13. Nguyễn Mạnh Cầm, “Việt Nam trên con đờng đổi mới và phát triển , ” Phát biểu tại Diễn đàn Thơng mại và Đầu t tháng 4-2002.
14. Cục Đầu t nớc ngoài (2003), Chi tiết dự án FDI Việt Nam vào Việt Nam.
15. Thuỳ Chi, “Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Canada , ” Báo Quân đội nhân dân, ra ngày 21-8-1998.
16. Trần Quang Cơ (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc dân tộc,
NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
17. Nh Chanh, Phạm Xuân Châu (2005), Đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Đăng Dung, “Một số vấn đề cơ bản về nhà nớc và pháp luật Canada ,” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-1998.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Trí Đờng, “Đầu t của Canada vào Việt Nam sẽ tăng nhanh , ” Báo Tiền phong, ra ngày 29-6-2005.
25. Trần Khánh Đức, “Canada coi trọng giáo dục , ” Báo Nhân dân, ra ngày 30- 7-2000.
26. Đất Việt - Canada (2000), Hội Việt kiều yêu nớc tại Canada.
27. Trần Xuân Giá, “Những giải pháp cơ bản trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài và bài toán đặt ra cho việc sử dụng vốn đầu t có hiệu quả , ” Báo Thông tin Tài chính, ra ngày 6-5-2000.
28. Hiền Hạnh, “Hệ thống giáo dục ở Canada , ” Báo Giáo dục và Thời đại, ra ngày 25-12-2003.
29. Phạm Hoàng Hải (2005), Canada thanh bình và thịnh vợng, NXB Thế giới, Hà Nội.
30. Vũ Xuân Hồng, “Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Canada ngày càng phát triển , ” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-1998.
31. Trơng Hùng, “Canada: Tranh cãi xung quanh đồng tiền chung NAFTA ,” Báo Sài Gòn giải phóng, ra ngày 11-8-2000.
32. Bùi Văn Hùng, “Về ba mục tiêu: An ninh, phát triển và ảnh hởng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2005) ,” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1-2007.
33. Đức Hùng, “Việt Nam đối tác quan trọng của Canada , ” Báo Đầu t, ra ngày 6-7-1998.
34. Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Vũ Đăng Hinh, Bùi Ngọc Anh, “Chính sách đối ngoại của Canada và quan hệ với Việt Nam hiện nay , ” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8-2002. 36. Vũ Đăng Hinh, “Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Canada , ” Tạp chí
37. Nguyễn Quang Hơng, “So sánh hoạt động lập pháp của Quốc hội Canada và Quốc hội Việt Nam, kiến nghị tăng cờng năng lực lập pháp của Quốc hội Việt Nam ,” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-1997.
38. Học viện Quan hệ quốc tế (1997), Hỏi đáp về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39.Vũ Khoan, “Việt Nam - Canada tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác nhiều
mặt , ” Báo Nhân dân, ra ngày 1-7-2005.
40. Kỷ yếu hội thảo do Hội Hữu nghị Việt Nam - Canada và Đại sứ quán Canada tổ chức (1998), lần I.
41. Kỷ yếu hội thảo do Hội Hữu nghị Việt Nam - Canada và Đại sứ quán Canada tổ chức (2002), Canada và quan hệ Việt Nam - Canada, lần II. 42. Doãn Khánh, “Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua , ” Tạp chí Cộng
sản, số 17-2000.
43. Diệp Linh, “Hệ thống phân phối hàng hoá trên thị trờng Canada , ” Báo Ngoại thơng, ra ngày 21 đến 30-11-2006.
44. Lê ái Lâm, “Canada tiến trình tự do hoá thơng mại ,” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-1995.
45. Khánh Linh, “Đa văn hoá nh Canada , ” Tuần báo Quốc tế, ra ngày 5- 7-2006.
46. Lu Văn Lợi (1997), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Tập II, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
47. Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam gia nhập khu vực châu á - Thái Bình Dơng theo đờng lối đổi mới của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Quang Minh, “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Canada ngày càng phát triển ,” Báo Sài Gòn giải phóng, ra ngày 26-6-2005.
49. Nguyễn Ngọc Mạnh, “Canada: Một nền kinh tế thịnh vợng và phát triển ,” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-2008.
50. Nguyễn Thị Nga, “Canada và các nớc đang phát triển: Viện trợ và thơng