Lĩnh vực Giáo dục Đào tạo

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 73 - 76)

II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ

2.3.1.Lĩnh vực Giáo dục Đào tạo

Hiện nay Canada đợc coi là một trong những nớc có nền giáo dục hàng đầu thế giới, bởi phát triển giáo dục là một trong những u tiên hàng đầu trong chính sách kinh tế - xã hội của nớc này. Cũng nh Mỹ và một số nền kinh tế phát triển khác, hàng năm Canada dành một khoản tiền lớn, chiếm tỷ lệ (%) cao trong GDP để phát triển giáo dục, nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mình trong môi trờng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hoá các nền kinh tế ngày càng gia tăng. Kinh nghiệm giáo dục của Canada hiện đợc nhiều nớc đang phát triển nghiên cứu và học tập.

Cùng với các mối quan hệ tốt đẹp khác, hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Canada đang phát triển nhanh chóng với nhiều chơng trình phối hợp đào tạo, cấp học bổng, quan hệ đối tác phát triển đại học và hợp tác nghiên cứu.

Việc hợp tác với Canada trong giáo dục nghề nghiệp và kỹ thuật đợc Việt Nam hết sức chú trọng. Việt Nam dự định ban hành những chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy hệ thống giáo dục đa cấp tại các trờng cao đẳng, đại học; đồng thời áp dụng có chọn lọc những mô hình và kinh nghiệm của Canada về giáo dục nghề nghiệp và kỹ thuật cho phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.

Về phía Canada, Đại sứ Canada tại Việt Nam, Gabriel Lesserd khẳng định, “Canada luôn sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, cần nhiều lao động có kỹ năng. Đồng thời, Canada sẵn sàng giúp đỡ và hợp tác với Việt Nam để cùng xây dựng một mô hình giáo dục phù hợp tại các tr- ờng cao đẳng cộng đồng của Việt Nam” [93]. Do vậy, nhiều đoàn giáo dục Canada đã đến Việt Nam để tìm hiểu khả năng hợp tác đào tạo.

Trong khuôn khổ chơng trình giúp Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng, trong lĩnh vực đào tạo, Canada mà trực tiếp là hai trờng Moncton và trờng Sain Mary đã tài trợ cho Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, nh cử 27 giáo viên của trờng sang Canada để học các lớp khác nhau về kinh tế và quản trị kinh doanh; từ năm 1992 đến năm 1998, hàng năm vào dịp hè, 2 trờng Moncto và Sain Mary đã cử các giáo s, các chuyên gia sang Việt Nam giảng dạy, tập huấn cho các

giáo viên trờng Quốc dân, đồng thời hai bên còn trao đổi kinh nghiệm về chơng trình giảng dạy giữa Việt Nam và Canada.

Năm 1994, Trờng Đại học Quốc gia Việt Nam cùng Trờng Đại học tổng hợp Toronto và Trờng Đại học York ở Ontario - Canada đã hợp tác thành lập khoa “Khoa chính trị” đầu tiên của Việt Nam. Một số học viên của môn khoa học mới này sẽ đợc đào tạo một năm tại Canada. Phía Canada sẽ giúp khoa một th viện nghiên cứu về khoa học - chính trị [63; tr.13].

Đầu năm 1995, Đại sứ quán Canada mở một trung tâm giáo dục ở Chancery. Trung tâm chuyên cung cấp các tài liệu về phơng pháp giáo dục của Canada cho sinh viên Việt Nam học tại các trờng đại học và cao đẳng, do sự tài trợ của cơ quan phát triển quốc tế Canada và Quỹ tài trợ châu á - Thái Bình Dơng quản lý. Các khoá đào tạo có học bổng của trung tâm sẽ đợc thực hiện đến khi sinh viên tốt nghiệp. Ngoài ra, Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) Canada, đã tài trợ cho các cơ sở nghiên cứu trực tiếp đáp ứng nhu cầu luận chứng cho những chủ trơng đổi mới về kết cấu, kinh phí đợc thực hiện với sự giúp đỡ của IDRC tại Viện Kinh tế thuộc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia trong nhiều năm. IDRC còn tạo điều kiện liên kết giữa các Viện của Canada với các viện nghiên cứu và các trờng đại học tại Việt Nam nhằm đào tạo khoa kinh tế chính trị; cấp học bổng về khoa học giáo dục; đào tạo về chính sách tài chính, ngân hàng, ngân sách và đào tạo về kinh tế thị trờng, phát triển các môn học.

Theo bản thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Quebec ký ngày 1-4-2004 tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam và Bộ Giáo dục, Bộ Quan hệ Quốc tế Quebec cùng khuyến khích hợp tác, trao đổi giữa các tổ chức, cơ sở đào tạo đại học hai bên, tạo thuận lợi cho việc phát triển liên trờng, tăng cờng sự trao đổi sinh viên và các nhà nghiên cứu cũng nh thông tin khoa học và công nghệ. Đặc biệt hai bên sẽ u đãi hỗ trợ tài chính cho sinh viên của bên này sang học tại lãnh thổ bên kia. Từ năm học 2004-2005, phía Quebec thờng xuyên duy trì giảm 1/3 học phí cho 20 cán bộ, sinh viên Việt Nam theo học tại Quebec. Ngợc lại, Việt Nam sẽ cấp 3 học bổng cho cán bộ, sinh viên Canada học tại Việt Nam. Từ năm 1993 đến nay, Quebec đã cấp 53 học bổng cho cán bộ Việt

Nam đi học tập và thực tập nâng cao trình độ chuyên môn và các lĩnh vực nh nông nghiệp, nghiên cứu khoa học… [62; tr.12].

Trong chơng trình hợp tác của mình, Canada còn đóng vai trò quan trọng trong sáng kiến thành lập Trờng Cao đẳng cộng đồng Trà Vinh - nay là trờng Đại học Trà Vinh. Đây là cơ sở giáo dục đào tạo sau phổ thông đầu tiên ở tỉnh và đã có những bớc phát triển mạnh mẽ kể từ ngày thành lập (năm 2001) đến nay. Việc thực hiện dự án đợc giao cho Hiệp hội các trờng Cao đẳng cộng đồng Canada (ACCC) với sự hợp tác của Viện Khoa học công nghệ ứng dụng Saskatchewan, nơi tập hợp của các Viện Công nghệ chế biến thực phẩm Sanint Hyacinthe (Quebec, Canada), Trờng Đại học Malaspina (tỉnh British Colombia) và Viện Đại dơng học thuộc Đại học Memorial (Newfoundland, Canada). Các tổ chức này đã phối hợp với các đối tác tỉnh Trà Vinh xây dựng một mô hình trờng cao đẳng cộng đồng phù hợp với điều kiện Việt Nam. Việc thành lập Trờng Đại học Trà Vinh là một trong 30 dự án hợp tác giữa các trờng Đại học và cao đẳng Canada với Việt Nam, do CIDA tài trợ.

Hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng và là một hoạt động không thể thiếu đối với sự phát triển của một trờng đại học. Chính vì vậy, từ những năm đầu thế kỷ XXI trở lại đây, Đại học Huế đã ký thoả thuận hợp tác với trên 30 trờng đại học ở nớc ngoài và nhiều tổ chức quốc tế. Nội dung các chơng trình hợp tác quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức trao đổi sinh viên và cán bộ nghiên cứu, tổ chức hội nghị, hội thảo ở trong nớc và quốc tế. Đối với các trờng đại học Canada cũng nằm trong chơng trình hợp tác với Đại học Huế, nh Chơng trình đào tạo sau đại học ngành Quản lý biển, Luật, Môi tr- ờng, Kiến trúc với Đại học Dalhousie, ngành công nghệ thông tin, vật lý, hoá, sinh với Trờng Đại học Laval. Thông qua các chơng trình hợp tác đào tạo đã nâng cao chất lợng đào tạo của Đại học Huế. Đội ngũ giáo viên, cán bộ nghiên cứu có cơ hội tiếp cận với phơng pháp giảng dạy đại học tiên tiến ở các nớc, đồng thời giúp cho Đại học Huế có đủ khả năng, điều kiện con ngời, kiến thức chuyên môn và ngoại ngữ để đảm nhận các chơng trình đào tạo mang tầm cỡ quốc tế.

Cùng với các trờng đại học khác trong cả nớc, Đại học Đà Nẵng chú trọng việc đa phơng hoá nguồn nhân lực, tăng trờng giao lu với các trờng đại học trên thế giới, từng bớc thực hiện quốc tế hoá giáo dục đại học, đa Đại học Đà Nẵng lên ngang tầm với các trờng đại học lớn trong khu vực. Nhiều dự án và chơng trình hợp tác với các trờng đại học, các tổ chức tại nhiều nớc trên thế giới đã và đang đợc tiến hành với những nội dung đa dạng và quy mô khác nhau. Đối với Canada, Đại học Đà Nẵng có những hợp tác nh phối hợp với Trờng Đại học công nghệ cao ETS về dự án 5 năm “Tăng cờng mối quan hệ giữa trờng đại học với doanh nghiệp”; hợp tác với trờng Cao đẳng Maisonneuve về “xây dựng mô hình, chơng trình và phơng pháp đào tạo”; hợp tác với Trờng Đại học Quebec thực hiện chơng trình “hỗ trợ và phát triển vùng”.

Bên cạnh đó, nhiều cuộc triển lãm giáo dục của các trờng đại học Canada đợc tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với sự tham gia của những tr- ờng đại học, cao đẳng danh tiếng nh Đại học Song Thompson, Cao đẳng Centennial, Cao đẳng Seneca, Cao đẳng Niagara, Viện Công nghệ Nam Alberta, Cao đẳng Mohawk, Cao đẳng Columbia, Cao đẳng Conestoga, Cao đẳng Coquilam Đây là những hoạt động quan trọng nhằm mục đích tăng c… ờng hơn nữa quan hệ giáo dục - đào tạo giữa Việt Nam và Canada.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 73 - 76)