II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ
3.1. Nhận xét mối quan hệ ViệtNam Canada
Thứ nhất, Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho tình hình thế giới có những thay đổi rất nhanh chóng và sâu sắc, xu thế hợp tác và đối thoại ngày càng phát triển, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc đang ngày càng trở nên mạnh mẽ trên
phạm vi khu vực và toàn cầu. Trong bối cảnh đó, châu á - Thái Bình Dơng nổi lên là một khu vực rất quan trọng cả về chính trị và kinh tế, thu hút sự quan tâm chú ý ngày càng lớn của các nớc lớn và các trung tâm trên thế giới. Nhu cầu chung về hoà bình và hợp tác, sự năng động về phát triển kinh tế - thơng mại đang làm cho môi trờng chính trị trong khu vực tơng đối ổn định và thúc đẩy quan hệ giữa các n- ớc trong khu vực trong các vấn đề quốc tế.
Sau Chiến tranh lạnh, Canada có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình khách quan nhằm đạt ba mục tiêu hay (ba trụ cột) đó là: Thịnh vợng và việc làm; An ninh trong khuôn khổ ổn định toàn cầu; Đề cao các giá trị và văn hoá Canada. Do vậy, bên cạnh việc đặt u tiên hàng đầu với những đối tác chiến lợc truyền thống nh Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản… Canada cũng nhận thấy rằng khu vực châu á - Thái Bình Dơng là khu vực kinh tế năng động nhất ở hiện tại và trong thế kỷ XXI. Chính vì vậy, Canada ngày càng gắn kết với khu vực này, đặc biệt thông qua việc là thành viên tích cực trong APEC và thúc đẩy quan hệ với ASEAN - Canada là một bên đối thoại và ký nhiều hiệp định đối với khu vực này, kể cả ARF. Đối với Việt Nam, chính sách đối ngoại của Canada nhìn chung là rất cởi mở và hợp tác trên cả bình diện song phơng lẫn đa phơng. Quan trọng hơn cả, Việt Nam và Canada cùng chia sẻ quan điểm tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, cùng phấn đấu cho hoà bình, ổn định và thịnh vợng ở khu vực và trên thế giới.
Đối với Việt Nam, đến đầu những năm 1990, tình hình trong nớc vô cùng khó khăn. Mặc dù chúng ta đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng trong công cuộc đổi mới, song Việt Nam vẫn cha hoàn toàn thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam vẫn bị Mỹ thi hành chính sách cấm vận, bao vây về kinh tế, đồng thời cha có đợc quan hệ hoàn toàn bình thờng với các nớc. Hơn nữa, Liên Xô và CNXH ở Đông Âu tan rã, chỗ dựa vững chắc về chính trị và kinh tế trớc đây không còn nữa, thị trờng truyền thống của Việt Nam bất ngờ bị thu hẹp, nguồn viện trợ cũng không còn.
Nhng do nhận thức đợc sự chuyển biến của tình hình thế giới - sự tan rã của trật tự hai cực, quá trình quốc tế hoá phụ thuộc lẫn nhau đang tăng lên mạnh mẽ, đồng thời cũng do sự đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nớc phải phá thế bị cấm vận, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đã đề ra chính sách đa ph- ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nhằm có thêm bạn bè, tranh thủ thêm nguồn vốn, công nghệ cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Đại hội VII nêu rõ: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” [20; tr.147]. Đồng thời khẳng định: “Chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nớc, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình” [20; tr.88]. Chính việc Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa diễn ra trùng hợp với làn sóng đang lan toả của xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá, trong sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, Việt Nam đã thực sự trở thành khu vực quan trọng và là thị trờng bổ sung vào cơ cấu kinh tế của những nớc có trình độ cao hơn - trong đó có Canada.
Nhìn chung quan hệ Việt Nam - Canada đang phát triển vững chắc và có nhiều triển vọng tốt đẹp, bởi vì nhu cầu nhiều mặt của Việt Nam đối với những thứ mà Canada sẵn có trong tay là rất lớn và Canada đang thấy rõ vị thế và tiềm năng to lớn của Việt Nam trong các tổ chức khu vực và thế giới. Việt Nam đang tiến hành khắc phục những yếu kém về môi trờng đầu t, về cơ sở hạ tầng, về môi trờng pháp lý… sự hợp tác Việt Nam - Canada nói riêng và với các quốc gia khác, các tổ chức kinh tế nói chung có thể thu đợc kết quả nh hai bên cùng mong muốn ở hiện tại cũng nh trong tơng lai.
Điểm thứ hai có thể rút ra là giai đoạn hiện nay, quan hệ Việt Nam - Canada đã trở nên chắc chắn, ổn định và quan trọng nhất là ít chịu sức ép, tác động của quan hệ giữa các nớc lớn khác. Chính phủ Canada luôn ý thức đợc rằng phát triển quan hệ với một nớc Việt Nam hoà bình, độc lập, phát triển và tích cực hội nhập quốc tế, khu vực có ý nghĩa rất quan trọng đối với Canada. Đẩy mạnh quan hệ toàn diện với Việt Nam có lợi cho Canada cả về kinh tế lẫn chính trị. Về kinh tế, Việt Nam là địa bàn thích hợp cho việc mở rộng toàn cầu
hoá sản xuất của các công ty Canada. Về chính trị, từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, tham gia đầy đủ tiến trình ARF, là thành viên của APEC, Liên hợp quốc, WTO và các tổ chức khác, tiếng nói của Việt Nam trên diễn đàn quốc tế và khu vực đợc các nớc khác coi trọng. Với uy tín ngày càng lớn, thì việc xây dựng quan hệ đối tác chặt chẽ với Việt Nam sẽ góp phần nâng cao hơn nữa vị thế của Canada trong thời kỳ hiện đại. Do vậy, Chính phủ Canada luôn ủng hộ tích cực đờng lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam.
Đáp lại chính sách coi trọng quan hệ với Việt Nam của Canada, Chính phủ Việt Nam luôn khẳng định chính sách lâu dài và nhất quán là coi trọng và không ngừng củng cố phát triển và mở rộng quan hệ với Canada, bởi lẽ đối với Việt Nam, hiện đại hoá đất nớc thì việc tranh thủ nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài, trong đó có Canada là điều cực kỳ quan trọng. Việt Nam ủng hộ Canada mở rộng vai trò và đóng góp tích cực vào sự nghiệp bảo vệ hoà bình và an ninh, thúc đẩy hợp tác cùng phát triển trên thế giới và khu vực. Điều này một mặt phản ánh xu thế bình đẳng hơn trong quan hệ quốc tế, mặt khác cho thấy vị thế của cả hai nớc đều đã cao hơn trớc đối với các nớc khác, cũng nh đối với nhau.
Điểm thứ ba có thể nhận thấy là hiện nay quan hệ Việt Nam - Canada còn cha phát huy đợc hết tiềm năng. Tỷ trọng thơng mại Việt Nam - Canada trong tổng kim ngạch ngoại thơng Canada là không đáng kể, và trị giá thơng mại cũng chỉ chiếm một tỷ lệ không lớn trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam. Trong khi đó, cơ cấu hàng hoá trao đổi còn nhiều bất cập, mặc dù nó phản ánh giai đoạn phát triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế có sẵn về tài nguyên và lao động, nhng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thô, cha qua chế biến... Ngoài ra hàng có mức độ gia công, chế biến thấp chủ yếu là sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động (nh hàng thủy sản, may mặc, than, cà phê, cao su…), những mặt hàng chế biến sâu và tinh lại không có mấy.
Trong khi cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Canada chủ yếu là các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao, sản phẩm của công nghiệp nặng. Mặc dù giai đoạn hiện nay, tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm, tỷ trọng máy móc thiết bị lẻ, nguyên vật liệu tăng. Tuy nhiên, với cơ cấu xuất nhập khẩu Việt Nam - Canada đã phản ánh thực trạng chung của của cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam với các thị trờng, bạn hàng thế giới. Cơ cấu này, trớc mắt là có thể chấp nhận đợc, song nếu kéo dài sẽ bất lợi cho Việt Nam. Những thặng d thơng mại nhờ xuất siêu hoặc ít nhất là sự lệch cán cân thơng mại Việt Nam đã giữ đợc ở mức tơng đối thấp nh hiện nay xét thực chất không phải là sự phản ánh phồn vinh của nền kinh tế, cũng nh thế mạnh trong buôn bán với Canada nói riêng và thế giới nói chung mà nó bộc lộ tính yếu kém phát triển của một nền kinh tế sống dựa vào bán rẻ tài nguyên và lao động, và nh thế chúng ta luôn thiệt thòi về giá trị xuất khẩu thu đợc trong khi lại phải trả giá cao cho việc nhập khẩu các sản phẩm cao cấp bên ngoài.
Về đầu t, có thể nói FDI của Canada đã đóng góp đáng kể cho nhu cầu vốn phát triển nền kinh tế của Việt Nam, song hiệu quả đầu t của Canada còn cha cao, mức đầu t cha đồng đều và ổn định, phạm vi đầu t theo ngành và theo vùng lãnh thổ còn có sự khác biệt, tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía Nam xung quan vùng kinh tế trọng điểm là thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai… trong khi các tỉnh phía Bắc tỏ ra kém hấp dẫn các nhà đầu t Canada. Việc này đã dẫn đến những bất lợi lớn trong việc thu hút đầu t của Canada vào những vùng kinh tế trọng điểm khác cũng nh các vùng kinh tế không trọng điểm. Trong các dự án đầu t của Canada vào Việt Nam, số dự án của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) còn rất ít. Các dự án 100% vốn thì phần lớn là của các nhà đầu t vừa và nhỏ. Cho nên, quy mô dự án nhỏ chủ yếu tập trung đầu t vào các lĩnh vực có khả năng thu hồi vốn nhanh mà cha chú trọng đến mục đích lâu dài…
Thứ t, trong quan hệ quốc tế đa phơng, có thể chứng kiến sự phối hợp và hợp tác giữa Việt Nam và Canada tại nhiều tổ chứ, diễn đàn khu vực và quốc tế. Hai nớc cùng nỗ lực vì mục tiêu chung của Liên hợp quốc, nhất là vì hoà bình
và ổn định của thế giới và đấu tranh cho quyền lợi của các nớc đang phát triển trong tiến trình toàn cầu hoá.