Sự phát triển kinh tế của ViệtNam

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 31 - 39)

Do những điều kiện khách quan và chủ quan, giai đoạn trớc đổi mới (1986), nền kinh tế nớc ta đang trong tình trạng trì trệ và tăng trởng thấp, làm không đủ ăn, tích luỹ phần lớn là vay mợn từ bên ngoài, mà chủ yếu là dựa vào khối các nớc xã hội chủ nghĩa. Hàng hoá thiếu thốn nghiêm trọng, nhất là lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu. Bên cạnh đó, thị trờng kém phát triển; nạn đầu cơ, tích trữ gia tăng bởi các cơ chế tem phiếu, bao cấp vẫn là cơ chế chủ yếu trong phân phối lu thông. Trong khi đó, phần lớn cơ sở vật chất, kỹ thuật của các ngành kinh tế - xã hội xuống cấp nghiêm trọng cả về lợng lẫn chất, làm cho mọi mặt đời sống hết sức khó khăn.

Trớc hoàn cảnh đó, tháng 12-1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng khai mạc tại Hà Nội. Đại hội đợc đánh dấu nh “một bớc ngoặt lịch sử về đổi mới t duy và đờng lối phát triển đất nớc trong thời kỳ đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy kinh tế, xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần” [84; tr.132].

Đại hội cho rằng, chúng ta cần tiếp tục có những bớc đi vững chắc ở chặng đờng đầu tiên và đa ra mục tiêu tổng quát trong thời kỳ này là: “ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong những chặng đừng tiếp theo” [19; tr.42] - “t duy đó đợc đúc kết qua nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm và sự quyết tâm đổi mới của Đảng ta trớc đòi hỏi bức bách của cuộc sống và của thời đại” [84; tr.132].

Những t duy đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội đã không ngừng đợc hoàn thiện qua các kỳ Đại hội tiếp theo - đây là bớc tiến quan trọng, tạo ra những động lực mới đa đất nớc vợt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt đ- ợc những thành tựu quan trọng trong suốt hơn 20 năm đổi mới. Có thể khái quát sự phát triển kinh tế Việt Nam qua những giai đoạn sau:

Giai đoạn 1986-1990, đây là giai đoạn chuyển mình, đất nớc bắt đầu công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo.

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (1986-1990) đã cụ thể hoá đ- ờng lối đổi mới của Đảng ta. Với chủ trơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, bớc đầu giải phóng đợc lực lợng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới, đồng thời phát huy đợc khả năng sáng tạo và nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc… Kết thúc kế hoạch 5 năm, công cuộc đổi mới đạt đợc những thành tựu bớc đầu. Việc thực hiện tốt ba chơng trình mục tiêu phát triển về lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu đợc đánh giá là sự thành công bớc đầu trong việc cụ thể hoá nội dung của quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng đầu tiên.

Chơng trình lơng thực - thực phẩm đợc triển khai thực hiện tốt. Sản xuất lơng thực có bớc phát triển đáng kể, từ mức dới 18 triệu tấn quy ra thóc những năm 1984-1987 đã tăng lên đạt 21,5 triệu tấn trong năm 1989. Tính chung 5 năm 1986-1990, sản lợng lợng thực tăng 13,5 triệu tấn so với những năm 1981-1985. Từ chỗ lơng thực sản xuất không đủ tiêu dùng, nớc ta trở thành quốc gia xuất khẩu lơng thực với mức tơng đối khá (năm 1989 xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, giá trị 290 triệu USD, năm 1990: 1,5 triệu tấn gạo, giá trị 304,6 triệu USD). Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8-4%/ năm [84; tr.140].

Với chơng trình sản xuất hàng tiêu dùng: năm 1990, sản lợng vải đạt 380 triệu mét vải, giấy các loại đạt 78.000 tấn, đờng mật đạt 351.000 tấn. Các mặt hàng tiêu dùng thông thờng nh xà phòng, thuốc chữa bệnh, quạt điện, máy thu thanh, thuỷ tinh… đều vợt kế hoạnh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 7,4%/ năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13-14%/ năm [84; tr.145].

Chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu đã đợc triển khai thực hiện với những đổi mới cơ bản về cơ chế, chính sách khuyến khích xuất khẩu, tìm kiếm thị trờng… Do vậy, tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1986-1990 tăng 28%/ năm.

Thành công trong kế hoạch 5 năm 1986-1990 không đơn thuần là phục hồi đợc sản xuất, tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát… mà quan trọng hơn là chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quan lý mới, thực hiện một bớc quá trình đổi mới đời sống kinh tế - xã hội và giải phóng sức sản xuất. Mặc dù giai đoạn này, đất nớc vẫn cha ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trởng kinh tế (tính theo thu nhập quốc dân) đạt 3,9%. Lạm phát phi mã tuy đã đợc đẩy lùi nhng vẫn còn rất cao khoảng 67,5% (1990)… Nh vậy, với những gì đạt đợc giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới đất nớc đã mở đầu cho một thời kỳ phát triển mới trong những giai đoạn kế tiếp sau.

Giai đoạn 1991-1995, kiên trì đờng lối đổi mới, toàn Đảng, toàn dân tiếp tục bắt tay vào thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (1991-2000) với quyết tâm: “Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vợt qua tình trạng nớc nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI” [20; tr.56]. Do vậy, nền kinh tế đã khắc phục đợc tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt tốc độ tơng đối cao liên tục và toàn diện, thực hiện vợt mức hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991-1995. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) bình quân trong thời gian này là 8,2%, vợt mức kế hoạch đề ra. Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều đạt đợc nhịp độ tăng trởng tơng đối khá. Nông nghiệp phát triển liên tục và toàn diện, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Trong 5 năm (1991-1995), tổng sản lợng lơng thực đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn 1986-1990. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,5%/năm. Sản xuất công nghiệp từng bớc thích ứng với cơ chế quản lý mới và đi vào thế phát triển ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13,3%/năm. Các ngành dịch vụ cũng bắt đầu phát triển nhanh chóng, tiếp cận đợc với thị trờng, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội, giá trị các ngành dịch vụ tăng 12%/năm và chiếm khoảng 43% GDP [80; tr.326].

Kết thúc giai đoạn 1991-1995, Đại hội lần thứ VIII đã kết luận: “Nớc ta cơ bản đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt cha vững chắc, song đã tạo đợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc” [21; tr.12].

Từ 1996 đến 2000, là giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kế hoạch 5 năm 1996-2000, đợc xác định là bớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Thực hiện đồng thời ba mục tiêu về kinh tế: tăng trởng cao, bền vững và có hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ

tầng, hoàn thiện thể chế. Kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với phát triển xã hội - văn hoá, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ nét về thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội.

Quá trình thực hiện kế hoạch, nhất là từ giữa năm 1997 đến năm 1999, tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, cùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xẩy ra đã đặt nền kinh tế nớc ta trớc những thử thách quyết liệt. Trong bối cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu, vợt qua khó khăn thử thách, duy trì đợc nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm trong n- ớc (GDP) 7%/năm. Công cuộc phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục đạt đợc những thành tựu quan trọng.

Nền kinh tế vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân của thời kỳ 1996-2000 đạt 7%, trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,1%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%, dịch vụ tăng 5,2% [84; tr.213].

Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội. Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,7%, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp 0,4%, ng nghiệp 8,4%. Cơ cấu theo mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và hè thu có năng suất cao, ổn định. Sản lợng lơng thực có hạt tăng bình quân hàng năm trên 1,6 triệu tấn.

Công nghiệp và xây dựng đạt đợc nhiều tiến bộ. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,5%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%, khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài tăng 21,8%. Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: năm 2000 so với năm 1995 công suất điện gấp 1,5 lần (tăng 2.715 MW), xi măng gấp 2,1 lần (tăng 8,7 triệu tấn), phân bón gấp trên 3 lần (tăng 1,5 triệu tấn) [84; tr.216].

Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, góp phần tích cực cho tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống. Thơng mại phát triển khá, bảo đảm lu chuyển, cung ứng vật t, hàng hoá trong cả nớc và trên từng vùng. Thơng mại quốc doanh đợc sắp xếp lại theo hớng nắm bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ một số mặt hàng thiết

yếu. Dịch vụ bu chính viễn thông có bớc phát triển và hiện đại hoá nhanh. Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm… đợc mở rộng. Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/ năm.

Giai đoạn 2001-2005, là giai đoạn toàn Đảng và toàn dân phấn đấu vợt qua tình trạng nớc nghèo, kém phát triển.

Đại hội lần thứ IX của Đảng đã thông qua Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 và phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005. Mục tiêu tổng quát là: “đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nên nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo h- ớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, nâng cao vị thế nớc ta trên tr- ờng quốc tế” [22; tr.159].

Vợt qua nhiều khó khăn thử thách, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã nỗ lực phấn đấu đa sự nghiệp đổi mới đi vào chiều sâu phát triển, kinh tế tăng tr- ởng có chất lợng và hiệu quả hơn; hầu hết các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm đều đạt và vợt. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đạt đợc trong 5 năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới là rất quan trọng trong chặng đờng thực hiện chiến lợc 10 năm (2001-2010); hớng vào mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá.

Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng khá cao, theo hớng tích cực, năm sau cao hơn năm trớc. GDP tăng bình quân 7,5%/năm, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, quy mô tổng sản phẩm trong nớc của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, gấp đôi so với năm 1995. GDP bình quân đầu ngời khoảng 640 USD, vợt mức bình quân của các nớc có thu nhập thấp (500 USD) [84; tr.146]. Các khu vực kinh tế đều có bớc tăng trởng khá:

Công nghiệp liên tục đạt tốc độ tăng trởng cao; cơ cấu sản xuất và chất l- ợng sản phẩm có bớc chuyển biến tích cực. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,9%/năm. Công nghiệp Nhà nớc tăng khoảng 12%/năm, công

nghiệp ngoài Nhà nớc tăng 21,8%, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 15,3%/năm. Đến thời điểm năm 2005, cả nớc có 125 khu công nghiệp, khu chế xuất. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu phong phú hơn, đặc biệt là một số sản phẩm cơ khí đòi hỏi có trình độ cao nh điện tử, xe máy, tàu thủy, động cơ điêzen… giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp 5 năm đạt trên 82 tỷ USD và chiếm 74% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

Nông nghiệp vợt qua nhiều khó khăn duy trì tốc độ tăng trởng khá. Giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, ng nghiệp tăng 5,5%/ năm, trong đó nông nghiệp tăng 4,2%; lâm nghiệp tăng 1,3%; ng nghiệp tăng 12,2%. Thành tựu vợt trội về nông nghiệp là tăng mạnh về năng suất và sản lợng cây trồng, vật nuôi. Sản lợng lơng thực tăng bình quân hàng năm 1,0 triệu tấn, năm 2005 đạt 39,5 triệu tấn. Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ. Trong 5 năm (2001-2005), tỷ trọng công nghiệp trong kinh tế nông thôn đã đạt 6% GDP [84; tr.153].

Lĩnh vực dịch vụ có bớc phát triển, hiệu quả kinh doanh đợc nâng lên. Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng bình quân 7,6%/năm. Các ngành dịch vụ đã đợc đa dạng hóa và mở rộng thị trờng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Các dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, t vấn, tin học, kỹ thuật, y tế… đều có bớc phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Hiện nay, chúng ta đã và đang thực hiện mục tiêu “sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển” [23; tr.23] của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, với việc hoàn thành Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu thế kỷ (2001-2010). Với quyết tâm cao, chúng ta đề ra những chỉ tiêu định hớng về phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu, trong đó, quan trọng nhất là: “Đến năm 2010, tổng sản phẩm trong nớc (GDP) gấp 2,1 lần so với năm 2000; trong 5 năm 2006-2010, mức tăng trởng GDP bình quân đạt 7,5%-8,5%/ năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm. Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15%-16%; công nghiệp và xây dung 43%-44%, dịch vụ 40%-41%. Tạo việc

làm cho 8 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp thấp ở thành thị dới 5%. Tỷ lệ nghèo giảm xuống còn 10-11%” [23; tr.24-25].

Trong quá trình đổi mới kinh tế - xã hội, Đảng ta luôn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ với tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của các nớc. Trên cơ sở đờng lối đối ngoại đúng đắn, hoạt động kinh tế đối ngoại của ta từ khi đổi mới đến nay đã phát triển mạnh mẽ, đa đất nớc nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế với các nớc, các tổ chức tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 31 - 39)