Hợp tác trên lĩnh vực xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 89 - 94)

II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ

2.3.6.Hợp tác trên lĩnh vực xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động, xét về mặt kinh tế là một loại hình xuất khẩu dịch vụ cung cấp một loại hàng hoá đặc biệt (sức lao động). Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, yêu cầu của loại hàng hoá đặc biệt đó: hoạt động của con ngời, tổng quan về các mối quan hệ xã hội. Giá cả của sức lao động này phụ thuộc vào chất lợng của lao động, trớc hết là các yếu tố về trình độ chuyên môn, tay nghề đợc đào tạo, mức độ giao tiếp về ngoại ngữ, văn hoá, phẩm chất cá nhân nh tính cần cù, kỹ năng, kỹ xảo… và khả năng hội nhập, giao lu với các nền văn hoá, tôn giáo khác. Giá cả của sức lao động cũng phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nớc nhập khẩu lao động.

Xét về khía cạnh chính trị, xuất khẩu lao động là tiến trình hợp tác góp phần hỗ trợ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của nớc nhập khẩu lao động. Khác với các loại hình hàng hoá khác, đối với ngời đi xuất khẩu lao động ngoài yếu tố cơ bản về phẩm chất cá nhân, trình độ chuyên môn thì trình độ văn hoá, ngoại ngữ, khả năng hoà đồng hết sức quan trọng để đảm bảo phát huy các thế mạnh đó, thực sự tôn trọng luật pháp, hoà hợp tốt với cộng đồng dân c nớc sở tại. Điều đó sẽ bảo đảm cho vị trí cá nhân đợc khẳng định, góp phần nâng cao uy tín, vị thế quốc gia, góp phần củng cố, tăng cờng tình hữu nghị, đoàn kết thân thiện cộng đồng quốc tế giữa hai nớc.

Về việc làm, xuất khẩu lao động đã đem lại công ăn việc làm cho một số lao động ở vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, bộ đội xuất ngũ, vùng d thừa lao động; đồng thời tạo điều kiện cho nguồn nhân lực đợc đào tạo, rèn luyện. Điều đáng

kể là, hàng năm số lao động làm việc ở nớc ngoài đã gửi về nớc số ngoại tệ khoảng 1,6 tỷ USD, xấp xỉ với số tiền thu đợc bằng xuất khẩu gạo cả năm.

Trong những năm qua, lĩnh vực xuất khẩu lao động của Việt Nam đã đạt đ- ợc những thành quả to lớn. Năm 2006, Việt Nam đã đa đợc 78.855 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, đạt 105% kế hoạch cả năm. Riêng 9 tháng đầu năm 2007, cả nớc đa đợc 62.760 lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, đạt 78,5% kế hoạch cả năm, trong đó, đông nhất là Malaysia với 21.313 ngời, thứ hai thị trờng Đài Loan: 16.554; tiếp đó là Hàn Quốc: 8.536; Quatar: 4.350; Nhật Bản: 3.047; Macao: 1.631; các thị trờng khác: 7.032 lao động. Nếu năm 1995, nớc ta mới chỉ có 29 vạn lao động làm việc tại 15 nớc thì đến nay đạt gần 80 vạn làm việc trên 40 nớc và vùng lãnh thổ [96].

Đối với Canada, không phải đến bây giờ ngay từ năm 2004, một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam đã xúc tiến thâm nhập và tìm kiếm hợp đồng. Thời điểm đó, Công ty Dịch vụ xuất khẩu lao động và Chuyên gia (Suleco) đã ký một thoả thuận hợp đồng với đối tác Canada về việc đa 200 lao động Việt Nam sang làm việc tại Canada. Ngời đợc tuyển dụng là nam tài xế xe tải nặng làm việc chuyên chở, giao hàng trong các bang của Canada hoặc Mỹ trong thời hạn 2 năm, mức lơng đợc trả là 3.500 CAD/ngời/năm (khoảng 33,8 triệu đồng/tháng) - đây là hợp đồng xuất khẩu lao động của Canada sang thị trờng với mức lơng đợc xem là cao nhất từ trớc đến nay đối với ngời lao động Việt Nam đã và đang làm việc tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ có hợp tác. Tuy nhiên, tháng 5-2004, Cục Quản lý lao động nớc ngoài đã yêu cầu Suleco ngừng việc tuyển dụng lại vì cha đồng ý cho khai thác thị trờng này [96].

Nhng đến thời điểm này, sau nhiều nỗ lực tìm kiếm và thăm dò, một số doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu đa lao động vào thị trờng Canada. Thị trờng vô cùng tiềm năng, đó là đánh giá chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam sau chuyến khảo sát Canada tìm kiếm cơ hội hợp tác. Diện tích gần 10 triệu km2, dân số 32 triệu ngời, kinh tế phát triển, đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ, xây dựng, nông nghiệp, khai khoáng và dịch vụ y tế cộng đồng.

Sáng 28-9-2006, tại Hà Nội, Bộ trởng Nguyễn Thị Hằng đã có buổi tiếp đoàn doanh nghiệp Canada về khả năng hợp tác đa lao động xây dựng Việt Nam sang làm việc tại Vancouver. Cùng dự buổi tiếp có ông Trần Phi Tớc, Vụ trởng Vụ Hợp tác Quốc tế, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Cục trởng Cục Quản lý lao động ngoài nớc. Bộ trởng Nguyễn Thị Hằng đã chào mừng và cảm ơn đoàn doanh nghiệp Canada đến khảo sát và nghiên cứu thị trờng tại Việt Nam với mong muốn và nguyện vọng tiếp nhận ngời lao động sang Canada làm việc. Bộ trởng cho biết, Việt Nam là một thị trờng mở đối với các doanh nghiệp Canada nói riêng và các nớc khác nói chung. Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Canada còn cha nhiều và cần đợc thúc đẩy trong thời gian tới, Bộ trởng nhấn mạnh: Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài, tạo một sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nớc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cả chủ sử dụng lao động và ngời lao động. Bộ tr- ởng cũng mong rằng sự hợp tác giữa Việt Nam và Canada sẽ ngày càng bền vững và hiệu quả, chúc cho chuyến công tác của đoàn doanh nghiệp Canada tại Việt Nam thành công.

Tại buổi tiếp, đại diện các doanh nghiệp Canada trân trọng cảm ơn Bộ trởng Nguyễn Thị Hằng đã dành thời gian tiếp đoàn, đồng thời cho biết: Vancouver là thành phố lớn phía Tây Canada với tỷ lệ thất nghiệp thấp, thu nhập bình quân đầu ngời cao, có môi trờng làm việc tốt. Năm 2010, thành phố sẽ là nơi tổ chức Thế vận hội mùa đông nên nhu cầu xây dựng các công trình rất lớn. Điều đó đòi hỏi một số lợng lớn lao động xây dựng có tay nghề, đặc biệt là lao động nớc ngoài, trong đó có lao động Việt Nam.

Trong những ngày tham dự Hội nghị thợng đỉnh APEC (11-2006), Thủ tớng Canada là Stephen Harper đánh giá cao về sự chuẩn bị chu đáo Hội nghị APEC của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Đồng thời ông cũng bày tỏ sự quan tâm của Chính phủ Canada đối với thị trờng lao động Việt Nam.

Có thể nói sau nhiều nỗ lực của hai Chính phủ, thị trờng xuất khẩu lao động Canada đang rộng mở với các doanh nghiệp Việt Nam. Công ty Cổ phần Thơng mại Châu Hng là doanh nghiệp đợc Bộ LĐTB &XH chọn sang Canada và đợc phía

Canada chọn hợp tác đào tạo nghề và ngoại ngữ cho lao động sang nớc này. Châu Hng cũng là công ty xuất khẩu lao động đầu tiên đợc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội cho phép thí điểm đa lao động sang thị trờng Canada. Theo ông Trịnh Vĩnh Hội (giám đốc công ty Châu Hng), hiện nay Canada đang thiếu trầm trọng nguồn lao động của các ngành xây dựng, khai khoáng, nông nghiệp và dỡng lão. Chính sách của nớc này cũng dễ chịu, không phân biệt quốc tịch và ngời lao động nớc ngoài. Sau khi gặp gỡ các doanh nghiệp Canada, công ty Châu Hng đang tìm hiểu các vấn đề liên quan đến luật pháp, chế độ quyền lợi, thu nhập để chuẩn bị các bớc cần thiết đa lao động sang Canada làm việc. Ngày 18-10-2006, công ty Châu Hng chính thức tuyển khoảng 200 lao động đi làm việc tại Canada cho một ngành mộc xây dựng. Về chi phí, ông Hội cho biết hiện đang thoả thuận với phía bạn một số phí phụ nên công ty sẽ phổ biến chi tiết và chính thức trong ngày tuyển dụng. Ông Hội cũng cho rằng, “thị trờng xuất khẩu lao động sang Canada cửa thì rộng nhng lối vào thì hẹp”, bởi vì lao động muốn sang Canada làm việc phải qua hệ thống sàng lọc chặt chẽ là cơ quan xuất nhập cảnh của nớc bạn rất kỹ lỡng và khách quan, hầu nh không có tiêu cực qua môi giới và các loại phí phải công khai.

Tiếp theo công ty Suleco, Công ty Cổ phần Simco Sông Đà (thuộc Tổng Công ty Sông Đà) đang tiến hành đàm phán với đối tác để đi tới ký kết với Công ty Xây dựng White Icon của Canada hợp đồng cung ứng lao động ngành xây dựng sang Canada làm việc tại dự án nâng cấp cơ sở lọc dầu của Tập đoàn Dầu khí Petrocanada. Simco cho biết, công ty sẽ thực hiện hợp đồng cung ứng 100 lao động ngành xây dựng sang Canada làm việc. Ngoài tỉnh Vancouver, Bộ Lao động, thơng binh và Xã hội và chính quyền tỉnh British Columbia, tỉnh Alberta của Canada cũng đã nhất trí tiếp tục trao đổi nhằm tiến tới sớm ký kết văn bản ghi nhớ về hợp tác lao động song phơng.

Trong các cuộc hội đàm nhân chuyến thăm Canada vào tháng 10-2008 của đoàn đại biểu Cục quản lý lao động ngoài nớc thuộc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội, hai bên đã trao đổi nhiều vấn đề về triển vọng hợp tác lao động, đặc biệt là nguyên tắc hợp tác lao động giữa hai bên và đạt đợc thoả thuận về những vấn đề cơ bản. Đồng thời còn cho biết, thị trờng lao động Canada, nhất là các tỉnh khu vực

miền Tây nh British Columbia và Alberta, đang thiếu lao động có tay nghề, với nhu cầu 30.000 - 40.000 lao động nớc ngoài mỗi năm trong các ngành xây dựng, nông nghiệp, cơ khí, tin học, chế biến thực phẩm và quản lý khách sạn.

Tuy nhiên, trớc yêu cầu hội nhập và cạnh tranh gay gắt với các nớc, đặc biệt là những thị trờng nh Mỹ, hay Canada thì lĩnh vực xuất khẩu lao động của Việt Nam vẫn còn gặp nhiều thách thức. Vì những thị trờng này rất khó tính, khâu tuyển chọn kỹ lỡng, đào tạo bài bản, phải có chứng chỉ nghề và tiếng Anh do các trờng nghề họ cấp, lao động bỏ trốn thì đồng nghĩa phía bạn sẽ ngng ngay việc hợp tác lao động với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế, thị trờng Canada mặc dù đã có những bớc tiến giữa hai bên nhng thực tế cho thấy nó vẫn đang ở giai đoạn tiềm năng.

Tiểu kết

Qua việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Canada giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2005, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

1. Kể từ khi thiết lập ngoại giao đến nay, giữa hai nớc có mối quan hệ hữu nghị hợp tác tơng đối toàn diện, trên cơ sở cùng có lợi và tăng cờng hiểu biết lẫn nhau. Khi Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, những rào chắn đợc tạo ra trớc đây đang bị gặm nhấm và xói mòn bởi những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ và của vòng xoáy toàn cầu hoá. Cả Việt Nam và Canada đều thấy rằng, thời đại biến động của toàn cầu ngày nay không có một câu trả lời có sẵn luôn đúng, không có giải pháp cẩm nang nào cho mọi thời đại. Vì vậy, sau khi vấn đề Cămpuchia đợc giải quyết, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada có sự khởi sắc với những bớc đi đúng đắn từ hai phía. Đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ hai nớc đã phát triển lên một tầm cao mới, biểu hiện cụ thể của bớc phát triển đó là những chuyến viếng thăm của các nguyên thủ quốc gia hai nớc với nhau. Trên cơ sở những bớc phát triển tốt đẹp của quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada, quan hệ trên các lĩnh vực khác cũng đạt đợc những thành tựu quan trọng nhất là lĩnh vực kinh tế - thơng mại.

2. Quan hệ kinh tế - thơng mại giữa hai nớc tăng lên đáng kể từ sau năm 1990. Tuy nhiên, kim ngạch thơng mại hai chiều vẫn còn thấp so với tiềm năng của hai nớc đã và đang có. Chính vì vậy, Chính phủ và nhân dân hai nớc coi sự hợp tác

kinh tế là nhân tố số một tác động đến sự phát triển quan hệ hai nớc trên các lĩnh vực khác. Điều đó cho thấy Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Canada có sự nhận thức mới trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nớc với nhau theo xu hớng phát triển mới của thời đại và của thế giới.

3. Về đầu t, có thể nói FDI của Canada đã đóng góp đáng kể cho nhu cầu vốn phát triển nền kinh tế của Việt Nam, song hiệu quả đầu t của Canada còn cha cao, mức đầu t cha đồng đều và ổn định, phạm vi đầu t theo ngành và theo vùng lãnh thổ còn có sự khác biệt, tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía Nam xung quanh vùng kinh tế trọng điểm là thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai trong khi các tỉnh… phía Bắc tỏ ra kém hấp dẫn các nhà đầu t Canada. Việc này đã dẫn đến những bất lợi lớn trong việc thu hút đầu t của Canada vào những vùng kinh tế trọng điểm khác cũng nh các vùng kinh tế không trọng điểm..

4. Về viện trợ phát triển, hiện nay, Việt Nam là một trong 25 đối tác đợc Canada tập trung viện trợ phát triển (ODA). ODA của Canada tập trung thực hiện các chơng trình nh hình thành và triển khai các chính sách kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực sản xuất của ngời nghèo; thúc đẩy quản lý quốc gia có hiệu quả.

5. Về quan hệ đa phơng, chúng ta cũng đã và đang chứng kiến sự hợp tác giữa hai nớc trên nhiều tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế. Sự hợp tác ngày càng cụ thể và có chiều sâu. Hơn nữa, cả Việt Nam và Canada cũng đang nỗ lực thực hiện các mục tiêu quốc tế trong diễn đàn của Liên hợp quốc, vì hoà bình và thịnh vợng của từng quốc gia, dân tộc, của các khu vực và của cả thế giới.

Chơng 3

Nhận xét mối quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 89 - 94)