Hợp tác trên lĩnh vực môi trờng

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 84 - 87)

II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ

2.3.4.Hợp tác trên lĩnh vực môi trờng

Trong thời gian hiện nay, hàng loạt vấn đề mang tính toàn cầu đang đặt ra trớc chúng ta nh sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng, tai biến thiên nhiên, dịch bệnh… Trong đó, môi trờng và những hậu quả của nó gây ra đã không còn là vấn đề của một quốc gia, một khu vực mà nó đã mang tính toàn cầu. Những Hội nghị, những công ớc quốc tế nh Nghị định th Kyoto, Công ớc UNFCCC, Lộ trình Bali… với sự góp mặt của hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ đã cho thấy vấn đề môi trờng đã không còn là riêng nội bộ của từng nớc nữa.

Hợp tác giữa Việt Nam và Canada về môi trờng cũng nằm trong mối quan tâm chung đó. Là nớc phát triển sau lại đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chắc chắn chúng ta cũng gặp phải những vấn đề mà các n-

ớc phát triển đi trớc đã trải qua (đặc biệt là ô nhiễm môi trờng). Những gần đây, khi những vấn đề nh ô nhiễm nguồn nớc, nguồn đất, bầu không khí… trở nên báo động, đã cho chúng ta thấy môi trờng quan trọng nh thế nào, đồng thời cũng cho thấy sự cần thiết việc hợp tác, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm với bên ngoài cần đợc đẩy mạnh hơn nữa.

Trong những năm qua, Bộ Tài nguyên và Môi trờng luôn cố gắng tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan trong nớc và mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ nhằm tạo cơ hội hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trong quản lý khoa học, công nghệ và môi trờng. Đối với Canada, Bộ Tài nguyên và Môi trờng luôn duy trì tốt đẹp mối quan hệ hợp tác với Cơ quan Phát triển quốc tế (CIDA). Thông qua CIDA, Canada đã có những đóng góp tích cực cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt giúp chúng ta cải thiện nhiều vấn đề đang vớng mắc trong lĩnh vực môi trờng - góp một phần vào công việc chung bảo vệ môi trờng của toàn cầu.

Dự án môi trờng Việt Nam - Canada (VCEP) là dự án do Cơ quan Phát triển quốc tế Canada (CIDA) tài trợ gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn I (1995-2000) nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trờng nói chung và quản lý công nghiệp nói riêng; giai đoạn II (2000-2006) hỗ trợ cho Bộ Tài nguyên và Môi và các Sở nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dơng, Long An, Hải Dơng và Bắc Ninh, với kinh phí mỗi giai đoạn là 10 triệu CAD (đôla Canada).

VCEP đợc đánh giá là “Dự án thành công nhất của Cơ quan Phát triển quốc tế Canada trong khu vực Đông Nam á trong vòng 10 năm qua, dự án đã đạt đợc hầu hết các mặt, vợt một số kết quả mong đợi và có ảnh hởng đến quản lý môi trờng Việt Nam” [88].

Dự án đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi trờng phát triển năng lực quản lý ô nhiễm công nghiệp trong bốn lĩnh vực: ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, quan trắc môi trờng, đánh giá tác động môi trờng và nâng cao nhận thức môi trờng. Một thành công lớn của dự án là hơn 7.493 ngời Việt Nam đã đợc đào tạo về quản lý môi trờng, với tổng cộng 16.533 ngày đào tạo. Vai trò của phụ nữ trong

môi trờng và quản lý ô nhiễm công nghiệp ở Việt Nam đã tăng lên, 36% trong số học viên đợc VCEP đào tạo là phụ nữ.

Về tổng thể, VCEP đã đạt đợc nhiều kết quả xây dựng năng lực quản lý ô nhiễm công nghiệp với sự ủng hộ hoàn toàn và tham gia của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, UBNN và các Sở Tài nguyên và Môi trờng các tỉnh, chuyên gia các trung tâm, Viện nghiên cứu và các trờng đại học. VCEP đã nhận đợc sự ủng hộ mạnh mẽ từ tất cả các cấp Chính phủ Việt Nam, đạt đợc cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong cả 7 tỉnh của dự án, UBNN các tỉnh đã hỗ trợ tài chính cho hạ tầng cơ sở, tăng nguồn nhân lực và các chỉ tiêu của phía đối tác.

Bên cạnh CIDA, Tổ chức Alternatives của Canada cùng với Tổ chức Development World Wide của Séc năm 2006 đã triển khai dự án hợp tác đa ph- ơng cải thiện môi trờng ở làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh với tổng trị giá tài trợ 83.406 USD. Dự án đợc Trung tâm Tài nguyên nớc và Môi trờng, Viện Khoa học - Thuỷ lợi hỗ trợ kỹ thuật, nhằm thúc đẩy sản xuất thân thiện với môi trờng, giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao nhận thức của cộng đồng [88].

Ngoài ra, trong thời gian tới, Cơ quan Phát triển Canada (CIDA) sẽ phối hợp với Bộ T Pháp Việt Nam xây dựng D án hỗ trợ xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2009-2017. Thứ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng Nguyễn Mạnh Hiền khẳng định tại buổi làm việc ngày 16-9-2008 với đại diện Bộ T pháp và cán bộ của CIDA: “Bộ Tài nguyên và Môi trờng mong muốn trở thành đối tác tiềm năng của Dự án để nhận đợc sự hỗ trợ của CIDA trong tăng cờng năng lực xây dựng pháp luật, hoạch định chính sách và đánh giá việc thực thi pháp luật cho các luật về tài nguyên và môi trờng. Về lĩnh vực tài nguyên môi trờng hiện có 4 luật gồm luật đất đai, bảo vệ môi trờng, tài nguyên nớc và khoáng sản. Từ nay đến 2011, Bộ sẽ xây dựng thêm 3 luật mới, do vậy Thứ trởng nhấn mạnh: “Những lĩnh vực Bộ quản lý rất phức tạp, nhạy cảm, đợc ngời dân quan tâm vì vậy cần có sự hỗ trợ để xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trờng” [88].

Nh vậy, các dự án hợp tác quốc tế nói chung, Canada nói riêng trong lĩnh vực môi trờng, những năm qua đã góp phần đáng kể cải thiện môi trờng đô thị và công nghiệp, nâng cao năng lực quản lý môi trờng, phòng ngừa ô nhiễm và giảm thiểu chất thải, nâng cao nhận thực và trách nhiệm bảo vệ môi trờng cho các nhà quản lý đô thị, doanh nghiệp và cộng đồng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 84 - 87)