Quan hệ chính trị ngoại giao

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 49 - 55)

Việt Nam nằm ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, khu vực có tầm quan trọng đặc biệt với Canada không chỉ về mặt địa lý mà còn bởi các mối quan hệ kinh tế ngày càng sâu rộng, mối quan tâm chung về chính trị và ngoại giao cũng nh sự gần gũi về văn hóa. Việt Nam tiếp tục đổi mới, nhất quán thực hiện chính sách mở cửa, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ quốc tế, trong đó chủ động hội nhập quốc tế là trọng tâm hàng đầu nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quan trọng hơn cả, Việt Nam - Canada cùng chia sẻ quan điểm tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, cùng phấn đấu cho hoà bình, ổn định, thịnh vợng ở khu vực và trên thế giới. Nh lời Thủ tớng Phan Văn Khải trong chuyến thăm Canada năm 2005 đã khẳng định: “Chúng ta đang đứng trớc triển vọng tơi sáng của mối quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Canada. Với quyết tâm của hai bên, chắc chắn triển vọng đó sẽ thành hiện thực sinh động, quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc sẽ là một trong những hình mẫu của mối quan hệ Bắc - Nam” [74; tr.1].

Kể từ ngày hai nớc Việt Nam - Canada thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức 21-8-1973, đến nay đã trên 30 năm. Đây là thời điểm thích hợp và cần thiết để nhìn lại quá trình phát triển quan hệ giữa hai nớc với niềm tin chắc chắn rằng quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển tốt đẹp hơn nữa trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên, không phải đến ngày 21-8-1973, giữa hai nớc mới bắt đầu thiết lập mối quan hệ này. Ngợc dòng lịch sử, giữa hai nớc đã có mối liên hệ từ rất sớm. Ngay từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ và ký Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Canada đã tham gia Uỷ ban Quốc tế vì hoà bình ở Đông Dơng. Sau đó, Canada tiếp tục là Uỷ ban Giám sát việc thực thi Hiệp định Pari năm 1973 và chính thức đặt nền móng xây dựng quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21-8-

1973, khi cuộc chiến tranh ở Việt Nam còn cha kết thúc. Cũng trong thời gian này, Canada đã để cho hàng vạn thanh niên Mỹ phản chiến, lẩn tránh quân dịch đợc ẩn trú trên đất Canada. Tuy nhiên, do cuộc chiến tranh chống Mỹ, giải phóng miền Nam của nhân dân Việt Nam, cũng nh do bối cảnh quốc tế và khu vực, trong thời gian từ năm 1973 đến trớc năm 1975, quan hệ Việt Nam - Canada cha có điều kiện phát triển, chỉ từ sau đất nớc đợc thống nhất, quan hệ hai nớc mới từng bớc đợc nâng lên. Việt Nam đã sớm thiết lập Đại sứ quán tại Ottawa tháng 9-1976, nhng sau đó do vấn đề Campuchia, phía Canada đã ngừng các mối liên hệ chính thức, mặc dù vậy, hai bên vẫn tiếp tục “giữ cầu” quan hệ. Sau khi Việt Nam thực hiện đờng lối đổi mới từ năm 1986, từng bớc rút quân khỏi Campuchia, giao lu hai nớc bắt đầu có những động thái tốt đẹp.

Bớc vào thập kỷ 90, trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi rất sâu sắc nhất là sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế đối thoại và hợp tác cùng phát triển, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nớc đang ngày càng trở nên mạnh mẽ trên toàn thế giới. Nhu cầu chung về hoà bình và hợp tác, sự năng động về phát triển kinh tế - thơng mại đang làm cho môi trờng chính trị ở các khu vực trên thế giới tơng đối ổn định, trong đó có khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Sự điều chỉnh chính sách của Canada, “từ chỗ gắn chặt với thị trờng truyền thống nh Mỹ, phơng Tây chuyển sang chủ trơng coi trọng châu á hơn, đóng vai trò chủ động hơn, đặc biệt là ở Đông Nam á, quan hệ Canada - ASEAN từng bớc đợc đẩy mạnh trên tất cả các mặt. Tình hình trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Canada thực hiện vai trò “cầu nối” giữa ASEAN và Đông Dơng theo tinh thần Liên hợp quốc, và thúc đẩy quá trình nhất thể hoá 10 nớc Đông Nam á” [50].

Giai đoạn này, Việt Nam thực hiện thành công đờng lối đổi mới và chính sách đối ngoại rộng mở, với tinh thần muốn làm bạn với tất cả các nớc nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Việc Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, có lực lợng lao động dồi dào và giá nhân công tơng đối rẻ, cùng với việc Canada có tiềm lực

lớn về vốn và công nghệ là những yếu tố mà hai bên có thể tranh thủ bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Tất cả tình hình trên đã tạo môi trờng thuận lợi thúc đẩy sự cải thiện nhanh chóng quan hệ Việt Nam - Canada sau gần một thập kỷ bị ngng trệ. Do vậy, từ tháng 11-1990, Đại sứ quán Việt Nam đợc mở lại và giữ đợc mối quan hệ tốt đẹp cho đến nay. Năm 1991, Canada mở văn phòng đại diện tại Hà Nội, Bộ tr- ởng Thơng mại quốc tế Canada sang thăm Việt Nam. Năm 1993, văn phòng đại diện của Canada tại Hà Nội đợc nâng cấp thành Đại sứ quán Canada. Trong năm này, Bộ trởng Thơng mại cùng các chuyên gia Việt Nam sang thăm Canada. Năm 1994, phía Canada cử Đại sứ sang Việt Nam, Thủ tớng Chính phủ Canada chính thức đa Đại sứ quán mới vào hoạt động, và đặt một cơ quan thơng mại Canada tại thành phố Hồ Chí Minh. “Việc thiết lập cơ quan ngoại giao giữa hai bên đã phản ánh đúng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nớc, đồng thời cũng cho thấy mối quan hệ hai nớc đã chuyển sang một thời kỳ mới, hữu nghị hợp tác và tin tởng trên nhiều lĩnh vực” [58; tr.7]. Quan hệ chính trị không ngừng đợc củng cố, đánh dấu bằng các chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo hai nớc, của các Bộ, ngành, đối tác và nhiều tổ chức đoàn thể, quần chúng. Quan trọng nhất trong số đó là các chuyến thăm Canada của Phó Thủ tớng Phan Văn Khải vào tháng 6-1994; của Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tháng 11-1998; Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình (8-1999); Bộ tr- ởng T pháp Nguyễn Đình Lộc tháng 8-2002; Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên tháng 9-2003; tháng 10-2003, Đoàn đại biểu Quốc hội do đồng chí Nguyễn Phúc Thanh, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trởng đoàn thăm Canada. Năm 2004, có chuyến thăm Canada của Bộ trởng Bộ T pháp Uông Chu Lu; Thứ trởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban ngời Việt Nam ở nớc ngoài thăm và làm việc tại Canada.

Đặc biệt là chuyến thăm chính thức Canada lần đầu tiên trên cơng vị ngời đứng đầu Chính phủ Việt Nam của Thủ tớng Phan Văn Khải vào tháng 6-2005. Chuyến thăm Canada của Thủ tớng Phan Văn Khải và đoàn đại biểu Cấp cao nớc ta diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai Chính phủ và nhân

dân hai nớc đang tiến triển thuận lợi, tạo cơ sở và động lực mới cho sự phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Canada. Đồng thời, tăng cờng hơn nữa sự hợp tác giữa hai nớc trên các diễn đàn đa phơng ở khu vực và trên thế giới - “chuyến thăm này là một bớc triển khai mạnh mẽ chính sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá quan hệ quốc tế, mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [74; tr.2].

Sau lễ đón chính thức, Thủ tớng Phan Văn Khải hội đàm với Thủ tớng Canada Paul Martin đã thu đợc nhiều kết quả với các thoả thuận đợc ký kết để tăng cờng hơn nữa quan hệ giữa hai nớc. Quan trọng nhất là hai bên đã kết thúc tốt đẹp các cuộc đàm phán song phơng về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Sau khi kết thúc hội đàm, hai Thủ tớng đã ký Tuyên bố chung Việt Nam - Canada. Với Tuyên bố chung, hai nhà lãnh đạo khẳng định cam kết tăng cờng hợp tác song phơng trong khuôn khổ đối tác toàn diện, ổn định, lâu dài. Theo đó, hai nhà lãnh đạo bày tỏ ủng hộ tăng cờng các quan hệ Chính phủ, kinh tế và các tổ chức quần chúng. Bên cạnh đó, cũng bày tỏ ủng hộ tiếp tục đối thoại thẳng thắn và xây dựng về các vấn đề nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo và cải thiện tình hình các sắc tộc thiểu số. Ngoài hợp tác song phơng, hai nhà lãnh đạo cũng ghi nhận sự hợp tác mang tính xây dựng giữa hai nớc trên phơng diện đa phơng tại các diễn đàn quốc tế nh Liên hợp quốc, Cộng đồng các nớc có sử dụng tiếng Pháp (Francophonie), ASEAN, APEC.

Về phía Canada, Thủ tớng Canada J. Chretien đã thăm Việt Nam tháng 11- 1994 và tiếp tục dự Hội nghị Cấp cao Cộng đồng Pháp ngữ (Francophonie) tổ chức tại Hà Nội năm 1997; tháng 11-1995, Bộ trởng Ngoại giao Canada A. Ouellet thăm Việt Nam; đến 1996 là một loạt các chuyến thăm Bộ trởng Bộ Tài chính Paul Martin; Chủ tịch CIDA H. Labelle; Bộ trởng Hợp tác quốc tế và Pháp ngữ Canada D. Boudria. Tiếp theo là các chuyến thăm của Bộ trởng Nông nghiệp Lyle Vanclief tháng 1-1999, Bộ trởng Quốc tịch nhập c Ilinor Caplan tháng 4- 2001, Ngoại trởng John Manley tháng 7-2001, Chánh án Toà án tối cao tháng 11-

2003. Đặc biệt vào tháng 11-2006, Thủ tớng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Thủ tớng Canada Stephen Harper nhân dịp ông đến Hà Nội dự Hội nghị Cấp cao APEC 14. Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh Thủ tớng Canada sang Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC, thông báo cho phía Canada về những thành tựu to lớn mà nhân dân Việt Nam đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới về kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội. Thủ tớng khẳng định “lãnh đạo và nhân dân Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng nhà n- ớc pháp quyền, triển khai mạnh mẽ chính sách đối ngoại hoà bình, độc lập, tự chủ, hợp tác, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế” [76]. Đồng thời Thủ t- ớng cũng bày tỏ vui mừng trớc những bớc phát triển tích cực của quan hệ hai nớc trong thời gian qua, nhất là kể từ sau chuyến thăm Canada của Thủ tớng Phan Văn Khải, cảm ơn sự ủng hộ của Chính phủ Canada trong việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), đánh giá cao việc Canada tiếp tục viện trợ ODA cho Việt Nam, góp phần giúp Việt Nam thực hiện Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo, mong muốn hai bên mở rộng lĩnh vực hợp tác trong thời gian tới nhất là về thơng mại, giáo dục, đào tạo và lao động.

Thủ tớng Canada Stephen Harper chúc mừng Việt Nam chính thức gia nhập WTO, cảm ơn sự hiếu khách, sự chuẩn bị tích cực, chu đáo của Việt Nam và vì sự thành công của Hội nghị APEC. Thủ tớng Canada hoan nghênh những thành tựu kinh tế, xã hội của công cuộc đổi mới ở Việt Nam, sự đóng góp của cộng đồng ngời Việt trong sự nghiệp xây dựng đất nớc Canada. Phía Canada cũng chia sẻ tiềm năng hợp tác về lao động giữa hai nớc và mong muốn thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực này trong thời gian tới, hoan nghênh đề nghị của Việt Nam tăng cờng tiếp xúc, trao đổi song phơng ở các cấp, kể cả tăng cờng hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau, đa quan hệ hai nớc phát triển ngày càng tốt đẹp [76].

Qua những chuyến thăm cấp cao, các nhà lãnh đạo hai nớc đã tập trung vào các giải pháp tăng cờng quan hệ song phơng nh: tăng cờng trao đổi đoàn ở các cấp Chính phủ, Quốc hội, Bộ, ngành, địa phơng và các tổ chức quần chúng; thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ kinh tế - thơng mại, đầu t và chuyển giao

công nghệ, giáo dục - đào tạo, hội nhập kinh tế quốc tế. Hai bên cũng chủ trơng tiếp tục đối thoại thẳng thắn và xây dựng về các vấn đề nhạy cảm và quan trọng nh nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo và cải thiện tình hình các sắc tộc thiểu số.

Bên cạnh đó, mối quan hệ nhân dân giữa Việt Nam và Canada là một phần quan trọng trong quan hệ song phơng giữa hai nớc. Số lợng cộng đồng ngời Việt tại Canada lên tới 250.000 ngời, và có nhiều ngời đã trở về Việt Nam với hình thức là du lịch, hoặc làm ăn. Điều này góp phần làm cho quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển, đặc biệt về du lịch và giáo dục. Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của ngời dân Canada, đặc biệt là những kiều bào với khoảng 50.000 du khách mỗi năm.

Thông qua các chuyến thăm cấp cao, cấp Bộ, cấp ngành và các tổ chức đoàn thể quần chúng, Chính phủ hai nớc đã ký nhiều hiệp định, thoả thuận hợp tác song phơng nh: Hiệp định hợp tác kinh tế và kỹ thuật giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Quebec (16-1-1992); Hiệp định chung về hợp tác phát triển (21-6-1994); Hiệp định về Hợp tác kinh tế (21-6-1994); Bản ghi nhớ giữa hai Chính phủ về một số sản phẩm dệt (16-11-1994); Hiệp định Thơng mại và Mậu dịch (13-11-1995); Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn thuế đối với các loại thuế thu nhập (14-11-1997); Bản ghi nhớ hai n- ớc về dự án dịch vụ và phát triển hạ tầng (7-3-2000); Bản ghi nhớ về Dự án hỗ trợ chính sách giai đoạn II (25-7-2001); Bản ghi nhớ Việt Nam - Canada về dự án Đại học cộng đồng (11-9-2001); Hiệp định vận tải hàng không (28-9- 2004); Thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực giáo dục (2-8-2004). Cho đến nay, Uỷ ban hợp tác Việt Nam - Canada và Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Quebec đã đợc thành lập và tiến hành nhiều kỳ họp nhằm trao đổi các biện pháp thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Quebec nói riêng và với Canada nói chung.

Ngoài phơng diện song phơng, đáp ứng yêu cầu của Việt Nam, Canada đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam trong quá trình hội nhập vào các tổ chức

khu vực và quốc tế. Các diễn đàn khu vực và quốc tế mà Việt Nam và Canada tham gia ngày một tăng, mở rộng trên nhiều lĩnh vực và tăng thêm nhiều cơ hội hợp tác đa phơng giữa hai nớc.

Hiện nay, Canada và Việt Nam là những đối tác trên các diễn đàn đa ph- ơng quan trọng nh Cộng đồng các nớc nói tiếng Pháp, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và Liên hợp quốc. Việt Nam là điều phối viên ASEAN của Canada giai đoạn 2006-2008.

Hai nớc cùng nỗ lực vì các mục tiêu chung của Liên hợp quốc, nhất là mục tiêu vì hoà bình và ổn định của thế giới và đấu tranh cho quyền lợi của các nớc đang phát triển trong tiến trình toàn cầu hoá. Canada đã có nhiều đóng góp hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế. Tại Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) (Vancouver - tháng 11-1997) do Canada làm Chủ tịch, Việt Nam đã đợc kết nạp và trở thành thành viên chính thức của diễn đàn trong năm 1998. Từ đó đến nay, hai nớc luôn tích cực hợp tác chia sẻ quan điểm trên các vấn đề khu vực và quốc tế, nh cùng quan tâm tới việc gia tăng vai trò của APEC, thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN - Canada, các vấn đề năng lợng và môi trờng, đánh bắt cá quá mức trên phạm vi toàn cầu… Canada là một trong những nớc thành viên WTO đầu tiên ủng hộ và giúp đỡ thiết thực cho quá trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới. Ngoài ra, hoạt động của Cộng đồng Pháp ngữ cũng đã trở thành một diễn đàn đa phơng quan trọng thể hiện sự hợp tác rõ nét giữa Việt Nam và Canada - góp phần thúc đẩy tích cực

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 49 - 55)