Trên lĩnh vự cT pháp

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 87 - 89)

II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ

2.3.5.Trên lĩnh vự cT pháp

Tại Hội nghị Bộ trởng T pháp các nớc ASEAN lần thứ 6, diễn ra tại thủ đô Hà Nội với sự có mặt của mời đoàn đại biểu ASEAN, ngoài ra còn có Đại sứ quán Mỹ, Australia, Canada, Trung Quốc, Đan Mạch, Hàn Quốc, Nga… Phó Thủ tớng Vũ Khoan đã khẳng định: “Một nhân tố mới rất đợc đáng quan tâm là chúng ta phải đối mặt với ngày càng nhiều tội phạm xuyên quốc gia nh vận chuyển ma tuý, buôn ngời, khủng bố… Tình hình trên đặt ra nhu cầu phải hợp tác chặt chẽ hơn, sâu sắc hơn về t pháp và pháp luật để theo kịp với sự hợp tác trên các mặt khác cũng nh đối phó với những thách thức mới. Đồng thời nhấn mạnh, chỉ có nh vậy thì thể chế pháp luật và t pháp của các nớc trong khu vực và trên thế giới mới thực sự trở thành động lực và cơ sở để tạo thuận lợi cho sự hợp tác và phát triển bền vững không những đối với ASEAN mà còn với cả thế giới” [94].

Hợp tác trên lĩnh vực pháp luật và t pháp giữa Việt Nam và Canada thời gian qua đã có những thành tựu đáng kể, nh lời Đại sứ Lessard phát biểu: “Chiến lợc cải cách t pháp thể hiện rõ, Chính phủ Việt Nam cam kết đổi mới và tăng cờng ngành t pháp, Canada vui mừng đã có thể tăng cờng sự hỗ trợ của mình cho sự nỗ lực thông qua dự an Phát triển t pháp và sự tham gia của các cơ sở. Thông qua hoạt động xây dựng năng lực t pháp, phát huy nhà nớc pháp quyền, chúng tôi hy vọng góp một phần vào công cuộc thực hiện các mục tiêu đề ra trong bản Chiến lợc, cũng nh hỗ trợ công tác quản lý và tiếp cận t pháp một cách hiệu quả và công bằng hơn” [93].

Thông qua những chuyến thăm cấp chuyên ngành, các dự án phát triển, Canada đã hỗ trợ nhiều cho Việt Nam trong quản lý nhà nớc trong đó có lĩnh vực t pháp.

Mở đầu cho mối quan hệ tốt đẹp là chuyến thăm Việt Nam của bà Beverley McLachlin - Chánh án tối cao Canada diễn ra từ ngày 21 đến 29-11-2003. Tại buổi tiếp, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng hoan nghênh bà Beverley McLachlin sang thăm và làm việc với Toà án nhân dân tối cao Việt Nam, đánh giá cao mối quan hệ giữa hai nớc đã có những bớc phát triển tích cực. Chủ tịch cho rằng “chuyến thăm Việt Nam của Bà Chánh án sẽ góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc nói chung và giữa hai ngành t pháp nói riêng” [73].

Đáp lại lòng hiếu khách, Bà Chánh án bày tỏ sự vui mừng đợc đến thăm đất nớc Việt Nam - “nơi có nền văn hoá lâu đời và cho rằng chuyến thăm Việt Nam lần này đã để lại nhiều ấn tợng tốt đẹp về con ngời cũng nh đất nớc Việt Nam tơi đẹp, đồng thời cũng khẳng định Việt Nam - Canada sẽ tăng c- ờng hơn nữa, nhất là trong lĩnh vực kinh tế - thơng mại, đầu t, cũng nh lĩnh vực t pháp” [73].

Cùng với các chuyến thăm cấp chuyên ngành, thì những dự án hỗ trợ của Canada trong lĩnh vực t pháp đã cho thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc, hai Chính phủ ngày càng phát triển.

Dự án Hỗ trợ cải cách t pháp (LERAP) trị giá 10 triệu CAD đợc thực hiện từ 2001-2007 với đối tác Việt Nam là Bộ T pháp. Mục tiêu của dự án là hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc cải cách hệ thống pháp luật và quản lý quốc gia thông qua việc tăng cờng hiệu quả, tính bình đẳng, sự gắn kết và sự minh bạch trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đồng thời hỗ trợ phát triển các cơ chế cho phép đảm bảo tính gắn kết của luật pháp để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế lành mạnh, đảm bảo xây dựng một xã hội đợc quản lý bởi pháp luật và hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc thông tin và giáo dục công dân về bản chất của pháp luật đồng thời nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng hệ thống pháp luật của công dân.

Tiếp theo là Dự án Phát triển t pháp và sự tham gia của cơ sở (JUDGE). Dự án kéo dài với thời hạn 5 năm (2006-2010) - đây là kết quả chung giữa Cơ quan Phát triển quốc tế Canada (CIDA) với Toà án nhân dân tối cao và Bộ T pháp

Việt Nam nhằm tăng cờng năng lực cho ngành t pháp. Canada hỗ trợ dự án với một khoản đóng góp 12 triệu CAD.

Nh vậy, với những gì đã đạt đợc, cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ hai nớc và quyết tâm của hai Bộ, các hoạt động, chơng trình hợp tác về pháp luật và t pháp giữa hai bên sẽ phát triển ngày một hiệu quả hơn, đóng góp tích cực vào các mục tiêu chung trong quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc trong giai đoạn đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 87 - 89)