Cách Việt Nam nửa vòng trái đất, thuộc Tây bán cầu, Canada nằm ở Bắc Mỹ, có diện tích khổng lồ gần 10 triệu km2, chỉ đứng sau Liên bang Nga (hơn 16 triệu km2) nhng dân số Canada chỉ ở mức khiêm tốn là 32,2 triệu ngời (2005). Canada là nớc Bắc Mỹ có đờng biên giới chung duy nhất với Mỹ ở phía Nam,
đồng thời phía Bắc giáp Bắc Băng Dơng, Đông Bắc giáp vịnh Baffin và eo biển Davis, phía Đông giáp Đại Tây Dơng, phía Tây giáp Thái Bình Dơng và Alaska. Với vị trí địa lý quan trọng và thuận lợi này đã ảnh hởng rất nhiều đến quá trình phát triển kinh tế cũng nh giao lu, hội nhập của Canada. Hơn nữa với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, đã khuyến khích ngời dân Canada phát triển nền kinh tế thông qua xuất khẩu nguyên liệu và việc bảo tồn những nguồn tài nguyên quan trọng, nó trở thành u tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển của quốc gia này. Rõ ràng, “những đặc tính tự nhiên nói trên đã chi phối toàn bộ lịch sử phát triển của đất nớc và con ngời Canada, góp phần tạo dựng nên một Canada văn minh và phát triển - một quốc gia có nhiều đóng góp tích cực cho hoạt động chung của khu vực cũng nh cộng đồng quốc tế” [52; tr.25].
Canada là một trong những nớc có nền kinh tế thịnh vợng nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và nhóm G8. Trong những thập kỷ gần đây, nền kinh tế đất nớc này có cơ sở nội lực khá vững chắc, với việc cắt giảm thuế mạnh và nhờ khu vực kinh doanh có sức cạnh tranh cao đã phục hồi nhanh với tốc độ tăng trởng khá ấn tợng. Trong cơ cấu kinh tế, Canada có khu vực mậu dịch rất phát triển tập trung 3/4 lao động của cả nớc, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và khai khoáng tuy có tỷ trọng nhỏ hơn trong GDP, nhng vẫn đóng vai trò rất quan trọng.
Là một quốc gia có nền công nghiệp kỹ thuật cao và phát triển, Canada ngày nay gần giống với Mỹ xét về hệ thống kinh tế thị trờng, mô hình sản xuất và mức sống cao của ngời dân. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự tăng trởng khá ấn tợng về ngành công nghiệp chế tạo, khai thác mỏ, và các ngành dịch vụ đã chuyển quốc gia này từ một nớc có nền kinh tế nông nghiệp rộng khắp trở thành một nớc có nền công nghiệp và đô thị hoá bớc đầu tơng đối phát triển. Những năm tiếp theo với chính sách đúng đắn, cũng nh môi trờng thuận lợi đã tạo điều kiện cho Canada tiếp tục vững bớc phát triển. Đặc biệt đến những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, với việc ký kết Hiệp định Tự do Thơng mại (FTA) năm 1989 với Mỹ - “góp phần tích cực vào việc cho ra đời tổ hợp kinh tế lục địa Bắc Mỹ lớn nhất toàn cầu với địa bàn hoạt động trên 19 triệu km2 và dân số trên 300 triệu ng-
ời” [49; tr.20]. Năm 1994, Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ra đời trên cơ sở FTA và thêm thành viên Mêxico, đã tạo nên một sự tăng trởng đáng kể trong quá trình hội nhập về kinh tế và thơng mại với Mỹ, cũng nh đối với cả khu vực Bắc Mỹ nói chung. Tự do hoá thơng mại - đầu t theo nguyên tắc của NAFTA đã tác động sâu sắc toàn diện đến chính sách kinh tế - xã hội và sự nghiệp phát triển đất nớc của Canada. Quan hệ qua lại cùng có lợi giữa Mỹ và Canada đã thức tỉnh Mêxicô mở dần thị trờng, dẫn đến quốc gia này gia nhập NAFTA.
Các quá trình liên minh kinh tế ngày càng sâu rộng trong phạm vi NAFTA đã kích thích Canada cải tổ triệt để cơ cấu nền kinh tế. Việc mở cửa ngày càng thông thoáng cho các nhà đầu t nớc ngoài đã tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng ác liệt không chỉ trong công nghiệp, mà còn trong đa số khu vực kinh tế khác của Canada. Do vậy trong thập niên 90 vừa qua khoảng 90% công ty, doanh nghiệp của Canada đã thực hiện cải tổ cơ cấu sản xuất kinh doanh; đầu t nhiều vào đổi mới công nghệ, mẫu mã sản phẩm, danh mục mặt hàng và phơng pháp quản lý nhằm nâng cao sản xuất, chất lợng, hiệu quả sản xuất và quản lý hoạt động kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm.
Mặc dù vậy, nửa đầu thập niên 90 là thời kỳ Canada cha thích ứng với hoạt động của NAFTA, kinh tế tăng trởng chậm, thiếu ổn định, vốn đầu t nớc ngoài vào không tăng. GDP bình quân năm trong thời gian 1990-1996 chỉ tăng 1,8%. Cuối thập niên 90, nhu cầu tiêu dùng đợc khôi phục, vốn đầu t nớc ngoài tăng dần. Từ 1996-2000, GDP tính trên thu nhập của Canada tăng 24% lên 1.038 tỷ CAD (tơng đơng 799 tỷ USD), với tỷ lệ tăng hàng năm dao động từ 2,7% đến 8,4% “đợc coi là giai đoạn tốt nhất trong khoảng 30 năm vừa qua” [71; tr.5]. Trong khu vực công nghiệp, ngành xây dựng nhà ở bắt đầu phục hng, góp phần tăng GDP hàng năm trong thời gian này lên 4%, cao hơn tốc độ tăng trởng GDP của Tây Âu và Nhật Bản. Trong thời gian 2001-2002, nền kinh tế Canada chịu ảnh hởng lớn bởi những diễn biến trên thị trờng Mỹ do Mỹ chiếm đến 2/3 hàng nhập khẩu vào Canada, và chiếm 3/4 hàng hoá xuất khẩu từ Canada, cũng nh suy giảm phát triển của nền kinh tế Mỹ sau sự kiện 11/9. Điều này làm cho buôn bán giữa hai nớc bị trì trệ, ảnh hởng xấu đến phát triển kinh tế của
Canada, làm GDP năm 2002 chỉ tăng 3,3%, nhng vẫn cao gần gấp đôi mức GDP bình quân ở các nớc OECD và cao hơn mức 2,2% của Mỹ. Nhng năm 2003, mức này lại giảm xuống còn 2% do một loạt những cú sốc bất ngờ nh dịch SARS, dịch bò điên và đồng đôla Canada bắt đầu có xu hớng tăng giá ảnh hởng tới xuất khẩu. Tuy nhiên, “nhờ có đợc một nền tảng kinh tế vững mạnh, tỷ lệ lãi suất thấp, môi trờng kinh tế toàn cầu thuận lợi và đặc biệt nền kinh tế Mỹ tăng trởng tốt nên năm 2004, nền kinh tế Canada đã tăng trở lại mức 2,7%, GDP theo đầu ngời là 29.400 USD - nớc thứ hai sau Mỹ (33.836 USD) đợc tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đánh giá có GDP tính trên đầu ngời cao trong số bảy nớc công nghiệp hàng đầu thế giới” [52]. Năm 2006, GDP của Canada đạt 1.165 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời là 35.200 USD. Nh vậy, Canada chia sẻ với Mỹ, nhiều nớc châu Âu và Nhật Bản một mức sống tơng đối cao so với phần còn lại của thế giới.
Nh vậy, để trở thành nớc công nghiệp lớn của thế giới, Canada dựa vào nguồn lực phong phú trong nớc nh tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn đầu t, … và các nguồn lực thu hút từ bên ngoài. Trớc đây, Canada từng nổi tiếng là n- ớc có nhiều nguyên liệu và sản phẩm thô nh lúa mỳ, dầu mỏ, gỗ, khoáng sản. Ngày nay, những sản phẩm này không còn là những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn nữa, hiện chỉ chiếm 20% giá trị xuất khẩu (những năm 60 của thế kỷ XX chiếm tới 40%). Số lao động tham gia làm việc trong những ngành này chỉ còn khoảng 5% lực lợng lao động của Canada, trong khi vào những năm 60 tỷ lệ đó là 14%. Trong vòng hai thập kỷ qua, các ngành công nghiệp của Canada đợc cơ cấu lại một cách đáng kể. Theo số liệu thống kê năm 2003, “ngành dịch vụ làm ra 69,3% GDP, thu hút đợc 74,4% lao động, trong đó dịch vụ tài chính, bảo hiểm và kinh doanh bất động sản làm ra 20% GDP; buôn bán 6%, y tế và bảo hiểm 5,8%, vận tải 4,6%, thông tin bu điện và văn hoá 4,6%, giáo dục 4,6%, khoa học - công nghệ 4,6%” [52; tr.6]. Đặc biệt, Canada đã tập trung phát triển một số ngành và lĩnh vực có lợi thế nh các ngành về công nghệ thông tin, môi trờng, năng lợng sạch, giao thông vận tải, hàng không vũ trụ…
Về công nghệ thông tin: Canada đẩy mạnh phát triển ngành công nghệ viễn thông phục vụ kinh tế và con ngời: Canada có số dân sử dụng dịch vụ viễn thông lớn nhất thế giới, với 99% hộ gia đình có điện thoại, trong đó hơn 90% số hộ gia đình sử dụng điện thoại kỹ thuật số, 92% ngời dân xem truyền hình đa kênh thông qua hệ thống truyền hình cáp. Hơn nữa công nghệ thông tin còn cung cấp giải pháp cho các ngành địa chất, truyền thông đa phơng tiện và phần mềm, đồ hoạ, công cụ sử dụng và truy cập internet, quản lý tài liệu, quản lý công nghệ thông tin và dịch vụ của Chính phủ trên mạng…
Về môi trờng: Hiện tại có hơn 6.000 công ty Canada hoạt động trong ngành công nghiệp môi trờng. Nguồn thu nhập của các công ty này từ nớc ngoài lên tới hàng chục tỷ USD, chủ yếu từ việc bán các sản phẩm hàng hoá do Canada sản xuất nh màng lọc cho công nghệ xử lý nớc, thiết bị trao đổi nhiệt, hệ thống thông gió, thiết bị tái sinh, các linh kiện chạy xăng thay thế tuabin khí hyđrô.
Về năng lợng: Canada có nhiều nhà sản xuất trong lĩnh vực hạt nhân, nhiệt điện và hyđrô với công nghệ phát điện mới, quang điện và pin nhiên liệu. ở Canada, các nhà máy phát điện thờng cách xa thị trờng tiêu thụ, nên Canada phải áp dụng công nghệ chuyển tải điện năng an toàn.
Về nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên: Nông nghiệp và ngành thực phẩm ở Canada rất phát triển, là một trong năm ngành kinh tế hàng đầu của Canada. Chính vì vậy, mà trớc đây, “Canada đợc coi là giỏ bánh mỳ của thế giới” [49; tr.21]. Ngành này chiếm 14,7% lao động và 8% thu nhập quốc nội. Những sản phẩm xuất khẩu hàng đầu bao gồm: ngũ cốc, thịt và các sản phẩm từ thịt, hạt có dầu…
Canada có hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực thực phẩm nông nghiệp. Các hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học ở Canada đang ngày càng tập trung hơn giữa các khối Nhà nớc và các ngành công nghệ thực phẩm. Ngành ng nghiệp đang cung cấp với số lợng lớn các loại cá đã qua chế biến và cha chế biến, các sản phẩm của loài giáp xác và các hải sản khác cho thị trờng thế giới.
Về giao thông vận tải: Đây là ngành có tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia rộng lớn này trong việc gắn kết các vùng kinh tế - hành chính với nhau, góp phần phát triển đồng đều đất nớc. Vào giữa thập niên 80, nhà nớc sở hữu phần lớn ngành giao thông, nhng đến giữa thập niên 90 sau khi t nhân hoá sở hữu nhà nớc, hầu nh tất cả các doanh nghiệp vận tải đều thuộc sở hữu t nhân, 90% vận tải đờng dài trên 24 giờ đợc thực hiện bằng ôtô, 6% bằng hàng không, 3% bằng xe buýt và 1% bằng đờng sắt.
Về hàng không vũ trụ: Ngành này rất phát triển với nhiều sản phẩm quan trọng nh máy bay địa hình, động cơ tuabin gas nhỏ, thiết bị mô phỏng máy bay, truyền động tiếp đất, thiết bị kiểm soát môi trờng không lu…
Mặt khác, sự thịnh vợng của nền kinh tế Canada có mối tơng hỗ rất lớn với sự thành công về mặt thơng mại của quốc gia này. Để đảm bảo thành công cho chơng trình phát triển nền kinh tế hùng mạnh thế kỷ XXI và duy trì hàng đầu vị trí của mình trong nền kinh tế thế giới, Chính phủ mới của Canada đã quyết định tách Bộ Ngoại thơng ra khỏi Bộ Ngoại giao. Với động thái này, Chính phủ Canada hy vọng các hoạt động thơng mại và đầu t sẽ hỗ trợ chính phủ thực hiện các mục tiêu của mình bằng việc đóng góp hiệu quả cho việc tăng cờng sự thịnh vợng của nền kinh tế, bao gồm cả việc xây dựng một nền kinh tế tri thức và cho phép đạt đợc các mục tiêu thơng mại, đầu t [49; tr.24].
Đối với nền kinh tế trong nớc: Chính phủ Canada tiếp tục có một số điều chỉnh chính sách đối với nền kinh tế. Biện pháp nhằm kích thích tăng mức tiêu dùng trong nớc bao gồm: “giảm thuế GST (thuế liên bang) từ 7% xuống còn 6% và tới đây sẽ giảm tiếp 1% nữa theo cam kết của Chính phủ đơng nhiệm, giảm thuế suất, thuế thu nhập cá nhân xuống còn 15%, đồng thời tăng mức miễn giảm thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp, Chính phủ đã tiến hành cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 22,1% xuống còn 15% vào năm 2012” [49; tr.24].
Đối với thị trờng bên ngoài: Chính phủ Canada luôn duy trì các u tiên nhằm cải thiện hơn nữa khả năng tiếp cận thị trờng bên ngoài. Các mục tiêu đa phơng trong chính sách ngoại thơng đợc thể hiện qua việc tham gia WTO, Hiệp định Th-
ơng mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch Tự do châu Mỹ (FTA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), quan hệ song phơng với các đối tác chính và thông qua việc đàm phán các Hiệp định thơng mại tự do… Trong tất cả các trờng hợp, mục tiêu của Chính phủ là luôn đảm bảo cho các nhà thơng mại và đầu t Canada đợc lợi hoàn toàn từ các hiệp định thơng mại quốc tế mà Canada ký kết với các đối tác. Chính phủ Canada xác định rằng các đàm phán thơng mại sẽ đem lại cho các nhà xuất khẩu hàng hoá và các dịch vụ Canada nhiều cơ hội hơn nữa thông qua việc mở rộng các cơ hội tiếp cận thị trờng toàn cầu. Các thoả thuận đạt đợc sẽ là nền tảng trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra trong chính sách ngoại giao mở rộng của Canada, trong đó đáng chú ý là thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Sự phát triển của nền kinh tế Canada gắn bó mật thiết với thơng mại quốc tế thị trờng mở cùng với môi trờng kinh doanh thông thoáng là nền tảng cho sự phát triển và thịnh vợng của Canada nói riêng và của thế giới nói chung. Tuy nhiên, các quan hệ thơng mại cũng giống nh bất kỳ mối quan hệ tơng hỗ nào khác, đôi khi cũng phát sinh tranh chấp. Canada cần một hệ thống đa phơng hiệu quả, đợc xây dựng dựa trên các quy định, trên cơ sở đó các tranh chấp có thể giải quyết đợc với sự đồng thuận cao của các bên tham gia chứ không phải dựa trên sự can thiệp hay sức mạnh chính trị hoặc kinh tế. Việc tham gia WTO đã giúp cho Chính phủ Canada điều phối đợc các mối quan hệ của mình và đồng thời đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế hơn nữa. Hệ thống thoả thuận của WTO là nền tảng của hệ thống thơng mại đa phơng trong chính sách ngoại thơng của Canada. Nó điều tiết các mối quan hệ thơng mại của Canada với EU, Nhật Bản, Mỹ, các nớc công nghiệp phát triển và các nền kinh tế mới nổi khác. Bộ trởng Ngoại thơng là James Scott Peterson đã phát biểu: “Tôi rất lạc quan về triển vọng của Ngoại thơng Canada trong những năm sắp tới. Sức mạnh tiềm ẩn của nền kinh tế Canada cho phép chúng ta đạt đợc một vị trí thuận lợi hơn nữa khi nền kinh tế toàn cầu tiếp tục hồi phục” [44; tr.8].
Nh vậy, với những chính phát triển kinh tế đúng đắn và hiệu quả, kể từ khi bớc sang thế kỷ XXI, Canada đã rất thành công trong việc vợt qua đợc những
tác động của khủng hoảng kinh tế trên thế giới, tiếp tục giữ vững sự phát triển nhanh và ổn định nhất trong khối G8. Đó cũng chính là những thành công và sự phồn thịnh đợc ghi nhận của nền kinh tế Canada. Sau đây là một số chỉ số phát triển kinh tế của Canada những năm đầu thế kỷ XXI:
Chỉ số kinh tế cơ bản của nền kinh tế Canada
Bảng 1.3. Các chỉ số kinh tế cơ bản
GDP 1.165 USD (2006)
Tốc độ tăng trởng GDP 2,7% (2007)
GDP đầu ngời 35.200 USD (2006)
Tỷ trọng GDP theo ngành
Nông nghiệp (2,3%), Công nghiệp (2,6%),