Giải pháp trong thơng mạ

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 107 - 111)

II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ

3.4.1.Giải pháp trong thơng mạ

Để thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Canada phát triển ngày càng mạnh mẽ sôi động và hiệu quả, chúng ta cần phải có sự định hớng đúng đắn về hợp tác, phát triển thơng mại giữa hai nớc sao cho có thể khai thác, phát huy hiệu quả cao nhất sự phân công trao đổi các lợi thế sẵn có của mỗi nớc trong

toàn bộ nền tiến trình chung của sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Sau đây là một số giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thơng mại giữa Việt Nam - Canada:

- Hoàn thiện chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

Việt Nam cần phải cải cách từng bớc chính sách quản lý xuất nhập khẩu của mình. Xoá bỏ những thủ tục hành chính quan liêu bao cấp, cần tinh giảm các thủ tục cho đơn giản, thuận tiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thể nhanh chóng chớp lấy thời cơ kinh doanh khi nó đến để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Mặt khác, cần tiếp tục hoàn thiện các bộ luật để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là các doanh nghiệp Canada yên tâm buôn bán với Việt Nam.

- Tập trung hoá kết hợp đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Chính phủ cần có những biện pháp nhằm làm chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang thị trờng Canada một cách có lợi cho ngoại thơng Nhà nớc. Nh đã biết, thị trờng Canada là một thị trờng có nhiều tiêu chuẩn. Do vậy, chúng ta phải có những chính sách nâng cao chất lợng nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này. Nhà nớc cần có nhiều u đãi hơn nữa, tạo điều kiện về mọi mặt để doanh nghiệp đầu t công nghệ mới sản xuất và chế biến xuất khẩu. Các doanh nghiệp cũng cần phải đợc hỗ trợ thông tin về thị trờng Canada để theo sát và thoả mãn nhu cầu đó. Các quy định về chất lợng sản phẩm vào thị trờng Canada cũng cần đợc Nhà nớc cập nhật, quán triệt kịp thời đến các doanh nghiệp để họ biết và đặt ra mục tiêu thực hiện đạt hoặc vợt qua tiêu chuẩn đó.

Trong những năm tới, cơ cấu hàng xuất khẩu sang Canada cần tăng hơn nữa tỷ trọng của các mặt hàng chế biến, chế tạo, dần dần tiến vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao đồng thời phải đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và sang thị trờng Canada nói riêng, trong thời gian tới chính sách thuế cần đợc điều chỉnh theo hớng tiếp tục mở rộng những u đãi về thuế, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm giá thành hàng hoá xuất khẩu, tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam; tiếp tục duy trì và tăng mức u đãi về thuế trực thu đối với các nhà đầu t sản xuất…

Hơn nữa, để tạo lợi thế cho hàng xuất khẩu về mặt giá cả, doanh nghiệp cần chú trọng đến các biện pháp có thể giảm giá thành sản phẩm, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động. Đặc biệt doanh nghiệp cần phối hợp nghiên cứu để giảm tối đa việc nhập khẩu hàng hoá nh dịch vụ vận tải, bảo hiểm… từ đó vừa tận dụng đợc nguồn nhân lực, phơng tiện sẵn có, vừa góp phần giảm giá thành sản phẩm. Đây là một biện pháp đáng quan tâm bởi trong thơng mại hàng hoá với Canada, do hoàn cảnh khách quan, chi phí vận tải lớn đã làm tăng giá thành sản phẩm gây bất lợi lớn cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trong việc giành thị trờng.

Mặt khác, chúng ta nên xem xét tăng cờng chỉ đạo các biện pháp xúc tiến thơng mại cho thị trờng Canada thông qua Thơng vụ Việt Nam tại Canada, coi đây là một trong những nguồn thông tin và xúc tiến thơng mại quan trong nhất sang thị trờng này. Đây là việc hết sức cần thiết bởi việc thu thập thông tin và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Ngoài ra, cũng bởi một lý do đó là sự xa cách vê mặt địa lý khiến cho chi phí đi lại gây cản trở cho tìm kiếm thông tin tại chính thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp.

- Giải pháp về cơ cấu hàng nhập khẩu

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Canada trong thời gian qua đã có xu hớng nghiêng nhiều về nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên, tỷ trọng của các loại mặt hàng này vẫn không ổn định qua các năm, lúc tăng lúc giảm, không tận dụng đợc các lợi thế về công nghệ nguồn từ thị trờng này. Nhu cầu thực tế cho mặt hàng này hiện nay là rất lớn nhng các doanh nghiệp thờng nhập khẩu từ các thị trờng

này không có công nghệ nguồn nh Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo… bởi giá máy móc từ các nớc G8 nói chung và Canada nói riêng thờng cao hơn. Tuy vậy, kim ngạch nhập khẩu công nghệ nguồn từ Canada vẫn còn thấp do ta không tận dụng đợc tình trạng xuất siêu quá lớn này về thực chất không phản ánh đợc sự phồn vinh của nền kinh tế cũng nh thế mạnh của Việt Nam trong buôn bán với đối tác.

Trong thời gian tới, tỷ trọng của lĩnh vực này cần đợc nâng lên khoảng 2/3 tổng kim ngạch nhập khẩu từ Canada để tận dụng tốt hơn u thế về công nghệ và chuyên gia của thị trờng này. Cần phải tập trung nhập khẩu đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc cho dù có nhập siêu với Canada bởi trong thời điểm hiện nay, việc nhập siêu tạm thời để nhằm hiện đại hoá nền kinh tế hoàn toàn không có hại. Do vậy, Nhà nớc cần khuyến khích các cơ sở sản xuất trong n- ớc tăng cờng nhập khẩu công nghệ, thiết bị từ thị trờng Canada bằng nhiều cách trong đó cần phải lu ý các doanh nghiệp về lợi ích lâu dài của việc nhập khẩu.

- Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ chuyên môn về xuất nhập khẩu

Đội ngũ cán bộ hiện đang làm kinh tế đối ngoại của ta số đông là đợc đào tạo cơ bản, trải qua nhiều năm công tác, có kinh nghiệm chuyên môn. Song bớc vào thời kỳ đổi mới, nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đồng thời đa nớc ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đội ngũ này bộc lộ nhiều điểm yếu. Do đó, cần nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ nhằm:

+ Nâng cao hơn nữa những thông tin về Canada nói riêng và khu vực Bắc Mỹ nói chung, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t.

+ Nâng cao khả năng chuyên môn, nghiệp vụ ngoại thơng, giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng thơng mại quốc tế, sẵn sàng đáp ứng đòi hỏi của công việc trong tình hình mới.

Bên cạnh đội ngũ làm trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu, doanh nghiệp cũng cần quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Do nhân lực kém dẫn đến tình trạng sản xuất hàng hoá chất lợng kém, không

đồng đều, thiếu tính sáng tạo, làm giảm khả năng cạnh tranh. Để khắc phục tình trạng này cần chú trọng tổ chức nhiều chơng trình đào tạo chuyên môn sâu nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 107 - 111)