Quan hệ thơng mạ

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 56 - 64)

Cả Việt Nam và Canada đều cùng có một quan điểm tích cực về việc phát triển ngoại thơng vì mục tiêu tăng trởng kinh tế - xã hội của mình. Do đó, việc tăng cờng hợp tác thơng mại, đầu t giữa hai nớc đã trở thành tiền đề khách quan cho quá trình phát triển kinh tế của hai nớc, đặc biệt là đối với Việt Nam.

Giữa một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng nh Việt Nam và một nền kinh tế thị trờng phát triển nằm trong nhóm nớc G8 nh Canada, sự khác biệt về tính chất, quy mô, trình độ phát triển và phạm vi ảnh hởng của hai nền kinh tế này trong nền kinh tế toàn cầu là hiển nhiên. Tuy nhiên, trong điều kiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế đã trở thành một đặc trng của sự phát triển thế giới, tự do hoá thơng mại đang trở thành xu hớng chủ đạo cho mọi quốc gia trong đờng lối phát triển của mình dù cho quốc gia đó thuộc nhóm nớc phát triển, có vai trò quan trọng trong WTO nh Canada hay đối với các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. Trên nền tảng thể chế, tiêu chí đồng nhất, sự tiếp cận, xâm nhập và bổ sung cho nhau thông qua các Hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng là một xu thế tất yếu.

Canada và Việt Nam đều coi thúc đẩy quan hệ thơng mại là nền tảng cơ bản tạo dựng cơ hội tham gia thị trờng của nhau trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi, thiết lập những quan hệ đa dạng giữa hai nớc trên tất cả các bình diện. Là một trong những nền kinh tế lớn của thế giới, hoạt động buôn bán với thế giới đóng vai trò quyết định đối với sự tăng trởng của nền kinh tế trong nớc, Canada luôn chủ trơng mở rộng hơn nữa các thị trờng mới, tiềm năng, xác lập sự có mặt tại thị trờng này, nhằm tận dụng các tiềm năng của thị trờng Việt Nam về thơng mại, đầu t. Quan điểm này của Chính phủ Canada rất trùng hợp với xu hớng mở cửa, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế của Việt Nam. Trong u tiên chiến lợc của mình, Mỹ chứ không phải Canada là đối tác quan trọng của Việt Nam nhng việc tiếp cận đợc với thị trờng Canada rộng lớn sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội hơn trong việc xuất khẩu hàng sang Mỹ. “Lợi thế này là do 80% kim ngạch xuất nhập khẩu của Canada có đích đến là thị trờng Mỹ và chúng ta cũng cần thấy rằng trong số 80% hàng hoá xuất nhập

khẩu này, rất nhiều hàng đợc tái xuất. Trong chiến lợc Việt Nam, Canada đợc coi là chiếc cầu nối quan trọng cho hàng hoá của Việt Nam vơn tới thị trờng Mỹ” [77].

Thị trờng Việt Nam và thị trờng Canada đều mới đối với cả hai bên. Một nền kinh tế Việt Nam thành công cũng nằm trong sự quan tâm của Canada bởi nhờ đó Canada sẽ có đợc một thị trờng mới nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu của mình. Cũng nh vậy, giao thơng với Canada, Việt Nam sẽ có đợc một thị trờng xuất khẩu mới, thị trờng công nghệ và kinh nghiệm quản lý có ý nghĩa đặc biệt đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam.

Trong lịch sử, Canada không phải là nớc có mối liên hệ chặt chẽ với Việt Nam nh với các quốc gia khác. Song, hơn 30 năm qua đã đánh dấu sự phát triển v- ợt bậc của mối quan hệ thơng mại, đặc biệt trong những năm gần đây khi Hiệp định thơng mại đợc ký kết (11-1995) và Hiệp hội Thơng mại Canada - Việt Nam (CVBA) ra đời năm 1996, thì kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc liên tục tăng. Năm 1994, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu buôn bán hai nớc đạt đợc 44,8 triệu USD, 5 năm sau, con số đó đã lên tới 163 triệu USD (1999) quy mô buôn bán tăng gấp 3,63 lần, đến năm 2003 đã tăng lên 299,3 triệu USD, gấp 1,8% so với năm 1999 và so với năm 1994 là 6,67%. Năm 2004 là 429,7 triệu USD, năm 2005 đạt 600 triệu USD [81; tr. 52]. Cao uỷ kinh tế và thơng mại Đại sứ quán Canada tại Việt Nam Matt Fraser đã phát biểu: “Đây là sự khởi sắc trong quan hệ kinh tế, th- ơng mại Việt Nam - Canada” [94].

Về kim ngạch xuất khẩu, xuất khẩu là động lực chủ yếu của tăng trởng kinh tế các quốc gia, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phục hồi nhanh bền vững, là tiền đề cho sự gia tăng mạnh mẽ xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng. Nhờ những nỗ lực của các doanh nghiệp kinh doanh, kết hợp với chính sách khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu của Nhà nớc, giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada đã đạt mức tăng trởng cao. Trong diễn biến động thái cấu thành giá trị xuất nhập khẩu của hai nớc, Việt Nam đã tăng giá trị xuất khẩu nhanh hơn giá trị nhập khẩu dẫn đến tình hình cán cân thơng mại này luôn

xuất siêu liên tục tăng nghiêng về phía Việt Nam. Cụ thể, nếu năm 1994 xuất siêu của Việt Nam sang Canada chỉ là hơn 5 triệu USD thì đến năm 1994, đã xuất siêu 98 triệu USD. Các năm tiếp theo liên tục tăng, năm 2000 là 104 triệu USD, năm 2001 là 115,2 triệu USD, năm 2002 là 135,9 triệu USD và năm 2003 đã lên tới 178,4 triệu USD gấp 1,8 lần năm 1999 và gấp 32,38% năm 1994, năm 2005 đạt hơn 223 triệu USD. Xuất siêu của Việt Nam sang Canada tăng liên tục qua các năm và năm sau luôn cao hơn năm trớc là do tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada luôn cao hơn so với tăng trởng nhập khẩu của Canada về Việt Nam. Trong 10 năm từ 1996 đến 2005, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Canada đạt 1,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu gần 1,2 tỷ USD và nhập khẩu hơn 300 triệu USD, Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân giữa hai nớc là 22,7%, trong đó tăng trởng xuất khẩu là 28,6%. Mặc dù, tốc độ phát triển thơng mại và tăng trởng xuất khẩu cha phải là cao so với tốc độ tăng trởng chung của ngoại thơng trong cùng thời kỳ nhng với kết quả của việc xuất siêu, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, mức xuất siêu của Việt Nam sang Canada luôn đạt trên 100 triệu USD. Điều này góp phần thu thêm ngoại tệ về cho Việt Nam bù đắp lại những khoản nhập siêu từ các thị trờng khác. Chính sự tăng trởng này đã ngày càng nâng cao vị trí, vai trò của quan hệ thơng mại giữa hai nớc trong hoạt động ngoại thơng.

Nguyên nhân cơ bản của việc Việt Nam liên tục xuất siêu và mức này ngày càng lớn là do chúng ta với việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, tự do hoá thơng mại và tích cực thu hút đầu t nớc ngoài để có điều kiện phát triển mạnh sản xuất hớng về xuất khẩu. Hơn nữa, chúng ta bớc đầu tận dụng và ngày càng phát huy có hiệu quả hơn lợi thế sẵn có về nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực… thực tế này cho thấy bớc phát triển khả quan hơn, đặc biệt là kể từ sau một loạt các sự kiện chính trị quan trọng diễn ra trong hai năm 1994 và 1995 nh việc Mỹ huỷ bỏ chính sách cấm vận thơng mại (2-1994), Tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam (7- 1995), và Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995). Đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã có mặt trong nhiều tổ chức lớn của khu vực và trên thế giới thì quan

hệ thơng mại Việt Nam - Canada ngày càng phát triển mạnh mẽ, sôi động hơn [33].

Bảng 2.1. Tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Canada trong 10 năm từ 1994 đến 2003

Năm Kim ngạch xuất khẩu

(Nghìn USD) Tăng trởng (%) 1994 25.175 1995 55.428 120,17 1996 71.777 29,49 1997 108.053 50,53 1998 123.333 14,14 1999 130.935 6,16 2000 142.156 8,56 2001 153.096 7,69 2002 180.914 18,17 2003 238.910 32,05

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t Về kim ngạch nhập khẩu

Không giống nh những động thái đã và đang diễn ra trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đi Canada, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong 10 năm qua tăng không đáng kể, thờng giữ mức trên dới 30 triệu USD. Nếu năm 1994, kim ngạch nhập khẩu là 19,6 triệu USD thì 10 năm sau đó, năm 2003, kim ngạch đạt 60,4 triệu USD (tăng 3,07 lần), trung bình hàng năm chỉ tăng có 13,22%. Tốc độ phát triển kim ngạch không ổn định điển hình có tới 3 năm 1998, 1999, 2001 kim ngạch nhập khẩu giảm, trong đó đáng kể là năm 1999, kim ngạch giảm tới 12,6% so với năm 1998. Sau những biến động của tình hình thị trờng thế giới, đến năm 2004 tổng kim ngạch nhập khẩu là 220 triệu USD và đến 2005 đạt 272 triệu USD [81]. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng trong kim ngạch nói trên thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng chung của ngoại thơng Việt Nam. Nh vậy, việc các doanh nghiệp hai nớc gặp khó khăn trong việc đa sản phẩm, hàng hoá vào thị trờng của nhau, phần nào thể hiện đây là một vấn đề đáng quan tâm và sớm giải quyết trong quá trình hội nhập nh hiện nay.

Đối với hoạt động nhập khẩu hàng từ Canada vào Việt Nam, quy mô giá trị cũng nh tốc độ tăng trởng hàng năm không mạnh mẽ, sôi động bằng hoạt động xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam đi Canada, song nó vẫn đợc coi là đòn bẩy quan trọng hoà nhịp vào quá trình thúc đẩy nhanh đổi mới đất nớc hiện nay, mà trực tiếp là các hoạt động kinh doanh hớng vào xuất khẩu.

Bảng 2.2. Tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Canada trong 10 năm từ 1994 đến năm 2003

Năm Kim ngạch (Nghìn USD) Tăng trởng (%) 1994 19.664 1995 25.412 29,23 1996 36.574 43,92 1997 37.664 2,98 1998 36.738 2,45 1999 32.080 12,67 2000 38.064 18,65 2001 37.861 0,53 2002 44.985 18,81 2003 90.437 34,34

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t Về cơ cấu các mặt hàng buôn bán giữa hai nớc.

Đối với cơ cấu hàng xuất khẩu, đặc điểm nổi bật trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Canada những năm qua là hàng hoá Việt Nam thờng xuyên xuất siêu sang thị trờng Canada. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là giày dép, dệt may, hải sản, đồ nội thất, đồ da, cao su, nhựa… Trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong 5 năm liên tục trở lại đây thì giày dép là mặt hàng đứng đầu về kim ngạch và có tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Cùng với sự phát triển quan hệ ngoại giao và ký kết Hiệp định thơng mại giữa hai nớc, thị trờng Canada ngày càng mở rộng đối với hàng xuất khẩu Việt Nam, nhất là Chính phủ Canada tiếp tục kéo dài chế độ u đãi thuế quan GPT cho các nớc phát triển trong đó có Việt Nam thêm 10 năm (đến 2014) - hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này đợc hởng thuế quan tơng đối thấp. Hiện nay

trong cơ cấu hàng xuất khẩu đang có sự thay đổi vị trí, khối lợng và kim ngạch từ hàng nông sản, hải sản, sản phẩm thô… ngày càng giảm sút, không còn giữ vị trí dẫn đầu nữa. Trong khi đó, chiều hớng gia tăng kim ngạch của các mặt hàng công nghiệp nh may mặc, giày dép, máy móc thiết bị… lại rất đáng chú ý. Nhìn chung, không có sự xáo trộn nhiều trong thứ tự của các nhóm hàng xuất khẩu nhng nó vẫn thể hiện một nỗ lực lớn của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trong việc gia tăng mức độ chế biến của các loại sản phẩm.

Sau đây là một số mặt hàng xuất khẩu đợc coi là thế mạnh của Việt Nam sang thị trờng Canada:

Giày dép: đây là mặt hàng quan trọng hàng đầu trong xuất khẩu của Việt Nam nói chung và sang thị trờng Canada nói riêng. Năm 1994, tuy mặt hàng chỉ đạt kim ngạch là 1,5 triệu USD và chiếm 5,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (đứng vị trí thứ 5 trong danh mục hàng xuất). Sang năm 1995, kim ngạch tăng hơn năm 1994 hơn 8 lần và bắt đầu từ đây, tốc độ tăng trởng kim ngạch đạt khoảng 31,5%/năm. Riêng 2 năm 2000 và 2001, kim ngạch xuất khẩu giày dép lại giảm, do một số doanh nghiệp Canada kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá giày dép vào thị trờng nớc này. Tuy nhiên, từ năm 2002, kim ngạch xuất khẩu lại tăng trở lại, nhất là từ năm 2003, kim ngạch mới thực sự đợc coi là tăng so với trớc với trớc khi có vụ kiện bán phá giá xảy ra, kim ngạch năm 2003 là 10 triệu USD, năm 2004 đạt hơn 23 triệu USD, năm 2005 với những động thái tốt đẹp trong quan hệ chính trị - ngoại giao, kim ngạch xuất khẩu giày dép đã đạt gần 80 triệu USD [48; tr.8].

Dệt may, đây là ngành có truyền thống lâu đời và là ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời mà con giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc. Từ khi Hiệp định thơng mại giữa hai nớc đợc ký kết, Canada đã quyết định cấp cho Việt Nam hạn ngạch xuất các sản phẩm quần áo may sẵn sang thị trờng Canada với kim ngạch hàng triệu USD. Đặc biệt, đầu năm 2005, Canada chính thức bỏ hạn ngạch dệt may cho

Việt Nam nh các thành viên WTO khác - đây là một thuận lợi cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Chính nhờ vậy, hàng năm mặt hàng này luôn chiếm vị trí thứ hai hoặc thứ ba trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada. Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Canada đạt 3,4 triệu USD, sang năm 1995 đạt 10,1 triệu USD. Kể từ đó cho đến năm 1998, kim ngạch luôn tăng nhng xu hớng bắt đầu từ năm 1999 đã giảm dần, năm 2005 đạt 60 triệu USD [33; tr.1]. Do các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất sang Canada chủ yếu là các sản phẩm truyền thống, ta cha sản xuất hoặc sản xuất với tỷ lệ thấp các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lợng cao nên không đợc phía đối tác đánh giá cao. Bởi vậy, tuy là mặt hàng quan trọng trong danh mục hàng xuất nhng tính ổn định không cao.

Hải sản, là mặt hàng thể hiện sự bất ổn định lớn về mặt kim ngạch. Năm 1994, hải sản đã là một mặt hàng đứng đầu về kim ngạch với hơn 11 triệu USD, chiếm 44% kim ngạch xuất của Việt Nam sang thị trờng Canada. Tuy nhiên 5 năm sau đó, kim ngạch mặt hàng này đều đạt thấp hơn so với năm 1994, đáng kể là 1996 chỉ đạt 7,1 triệu USD. Mãi đến năm 2000, kim ngạch mới đạt trên 20 triệu USD và mức đó đợc duy trì qua các năm tiếp theo, năm 2005 đạt 50 triệu USD. Nguyên nhân suy giảm nhóm hàng này nói chung trong thời gian qua chủ yếu là do cớc phí vận tải và tình hình biến động chung của thị trờng thế giới.

Máy móc thiết bị cơ khí, năm 1994, kim ngạch mới chỉ đạt có vài trăm USD, nhng đến năm 2003 sau rất nhiều nỗ lực của doanh nghiệp đã tăng lên tới 8 triệu USD - là năm có mức tăng đột biến gấp 59 lần so với năm 2002, năm 2005 đạt 25 triệu USD [75].

Đối với cơ cấu hàng nhập khẩu

Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Canada vào Việt Nam có ít sự thay đổi, do chính sách nhập khẩu của Việt Nam là tập trung nhập thiết bị máy móc, nguyên vật liệu cho xây dựng công nghiệp, cho sản xuất và phát triển các ngành kinh tế (thông qua FDI) là chính. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu có thể chia thành hai nhóm:

Nhóm 1: gồm nguyên vật liệu, phân bón, hoá chất, sắt thép… chiếm tỷ trọng 70-75% kim ngạch nhập khẩu từ Canada nh phân bón, hoá chất, nhựa… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 56 - 64)