Hợp tác lĩnh vực y tế

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 76 - 80)

II Các chơngtrình, dự án khởi công mớ

2.3.2. Hợp tác lĩnh vực y tế

Từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, hợp tác quốc tế đã có những chuyển biến tích cực cả về lợng và chất. Thực hiện đờng lối của Đảng và Nhà nớc là đa phơng hoá, đa dạng hoá, mở rộng quan hệ hợp tác y tế với các nớc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ, các đối tác nớc ngoài và các trung tâm khoa học quốc tế lớn nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, khoa học kỹ thuật, công nghệ và đào tạo cán bộ nhằm phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, xây dựng và phát triển ngành y tế. Tính đến nay, ngành y tế đã có quan hệ hợp tác với hơn 50 quốc gia trên thế giới, với các tổ chức quốc tế và hơn 70 tổ chức phi Chính phủ nớc ngoài.

Trong thời gian qua, những hỗ trợ của Canada trong lĩnh vực y tế đã góp phần đáng kể vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Việt Nam, cũng nh bù đắp phần thiếu hụt ngân sách Nhà nớc. Các hình thức hỗ trợ tơng đối đa dạng và phong phú nh các khoản viện trợ không hoàn lại; nguồn vốn vay u đãi; hợp tác về khoa học kỹ thuật: trao đổi kinh nghiệm, cử chuyên gia đào tạo cán bộ…

Đầu tiên là dự án chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại Hải Dơng do cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) thực hiện giai đoạn từ 1997 đến năm 2002. Tiếp đến là ở tỉnh Sóc Trăng, CIDA hỗ trợ dự án thí điểm 18 tháng cung cấp dịch vụ y tế cho cộng đồng nông thôn nghèo, với tổng ngân sách là 522.200 USD. Mục tiêu của dự án là cải thiện y tế cơ bản cho dân nghèo nông thôn và ngời dân tộc tại các khu vực miền núi, bằng cách tăng cờng tiếp cận và tăng cờng chất lợng chăm sóc sức khoẻ ban đầu thông qua các nhân viên y tế đã đợc đào tạo. Tiếp theo là Dự án Mạng lới phòng khám cộng đồng HIV/AIDS/STI do Chính phủ Canada giúp đỡ đ- ợc thực hiện từ tháng 6-2003 đến tháng 12-2006 với tổng số 5 triệu USD [87].

Bên cạnh các dự án hỗ trợ, hai bên cũng đã trao có những chuyến thăm cấp chuyên ngành lẫn nhau, để hợp tác trao đổi, học hỏi kinh nghiệm…

Tháng 2-2004, Tổ chức Health Bridge Canada đã hợp tác với Hội y tế cộng đồng Việt Nam tiến hành nhiều can thiệp trong lĩnh vực phòng chống thuốc lá ở cấp độ quốc gia cũng nh cấp độ địa phơng nh: Mainstreaming, giảm sự chấp nhận của xã hội đối với hành vi hút thuốc lá tại Việt Nam…

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải tại Canada, ngày 27-6-2005, Thứ trởng Bộ Y tế Trần Chí Liêm cùng đại diện văn phòng Chính phủ và Bộ Ngoại giao đã có buổi làm việc với ông David Butler - Bộ Y tế Canada. Tại buổi tiếp, Thứ trởng Trần Chí Liêm đã cảm ơn Chính phủ và Bộ Y tế Canada đã hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng chống dịch cúm gia cầm. Thứ trởng đề nghị trong thời gian tới, Bộ Y tế Canada mở rộng việc hợp tác song phơng không chỉ trong lĩnh vực phòng chống dịch cúm gia cầm mà còn các loại dịch bệnh khác. Thứ trởng đề nghị phía bạn hỗ trang thiết bị xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng (NIHE) và Viện Pasteur thành phố

Hồ Chí Minh; cử chuyên gia hợp tác nghiên cứu sâu hơn về dịch tễ học cúm A (H5N1) và tiếp nhận cán bộ ta sang học tập, trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Đồng thời cũng mong muốn phía Canada tăng cờng hỗ trợ cho công tác phòng chống HIV/AIDS theo mục tiêu và các chơng trình hành động nêu trong Chiến lợc Quốc gia. Về đào tạo, Thứ trởng đề nghị phía bạn cử chuyên gia sang giúp đỡ đào tạo nâng cao năng lực cho các giảng viên các trờng đại học y dợc của Việt Nam, đặc biệt là phơng pháp giảng dạy và hợp tác xây dựng bệnh viện thực hành cho Đại học Y Hà Nội và Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh.

Phía bạn ghi nhận và cho biết sẽ trao đổi với cơ quan phát triển quốc tế Canada về đề nghị này của Việt Nam. Bộ Y tế Canada sẽ sớm bàn bạc trao đổi về khả năng và kế hoạch triển khai các hoạt động hợp tác. Đặc biệt quan tâm về dịch cúm gia cầm và bày tỏ mong muốn sẵn sàng hợp tác thông qua WHO và qua kênh song phơng để tiếp tục có những hỗ trợ Việt Nam trong công tác này. Mặt khác, phía bạn mong muốn có những nghiên cứu sâu, với cỡ mẫu lớn hơn, kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu để đảm bảo độ tin cậy và thực hiện thêm tại các vùng khác nhau của Việt Nam cũng nh tại một số nớc trong khu vực nh Trung Quốc và Thái Lan để có thể có đợc một cái nhìn tổng thể về tình hình cúm gia cầm, làm cơ sở cho việc đề ra các biện pháp đối phó hữu hiệu.

Ngày 9-82005, tại Hà Nội, Bộ Trởng Bộ Y tế đã có buổi đón tiếp đoàn của Bộ Y tế Canada do bà Carolyn Bennett - Quốc vụ khanh phụ trách y tế cộng đồng Canada dẫn đầu.

Tại buổi đón tiếp, bà Carolyn Bennett cảm ơn Bộ Y tế đã dành thời gian tiếp đón đoàn. Bà rất vui mừng đợc đến thăm Việt Nam và cho rằng đây là cơ hội để đẩy mạnh tình hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam và Canada trong lĩnh vực y tế. Bà nêu rõ, Chính phủ Canada rất muốn đợc học tập, trao đổi kinh nghiệm với Việt Nam trong công tác phòng và chống dịch SARS. Đồng thời nhấn mạnh, trớc dịch SARS, phơng Tây rất tự tin bởi hệ thống rất tốt của mình. Tuy nhiên, từ khi dịch SARS bùng nổ, đã có một bài học lớn về vai trò quan trọng của công tác phòng chống dịch. Phía bạn cũng rất muốn biết rõ

những khó khăn Việt Nam đang gặp về công tác phòng, chống HIV/AIDS; giáo dục giới tính cho thanh niên…

Bộ trởng Trần Thị Trung Chiến bày tỏ vui mừng khi đợc đón tiếp đoàn của Bộ Y tế Canada. Đây là đoàn đầu tiên đến Việt Nam sau chuyến thăm của Thủ tớng Phan Văn Khải đến Canada. Bộ trởng cảm ơn Chính phủ Canada thông qua WHO đã hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng chống SARS, cúm gia cầm, cử chuyên gia sang hỗ trợ kỹ thuật và tiếp nhận một số cán bộ Việt Nam sang học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn tại Canada. Bộ trởng mong muốn phía bạn sẽ hỗ trợ Việt Nam các labo xét nghiệm HIV/AIDS, các hoạt động can thiệp dự phòng cho các đối tợng có nguy cơ cao là mại dâm, ma tuý, hợp tác với Canada trong việc trao đổi chuyên gia, đào tạo nâng cao năng lực cho giảng viên các trờng đại học y dợc của Việt Nam.

Ngày 23-11-2005, tại Hà Nội, Thứ trởng Bộ Y tế Việt Nam Trần Chí Liêm đã có buổi tiếp ông Robert Greenhill - Chủ tịch Cơ quan Phát triển quốc tế (CIDA). Tại buổi tiếp, Thứ trởng đánh giá cao sự hỗ trợ của Chính phủ Canada đối với Việt Nam về công tác trong việc hỗ trợ kỹ thuật, xét nghiệm và giám sát dịch tễ học qua đợt dịch SARS, cúm gia cầm và cúm A (H5N1) trên ngời vừa qua. Đặc biệt, việc Canada giúp đỡ Việt Nam trong việc xây dựng dự án phòng chống một số bệnh truyền nhiễm mới. Thứ trởng nêu rõ: “sự giúp đỡ của Canada đối với Việt Nam thời gian qua đã thể hiện mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa ngành y tế hai nớc trong công tác phòng chống dịch” [87].

ông Robert Greenhill chân thành cảm ơn Thứ trởng Trần Chí Liêm đã dành thời gian tiếp đoàn và cho biết Chính phủ Canada đã quyết định thông qua khoản viện trợ 1 triệu CDA để giúp Việt Nam thực hiện kế hoạch phòng chống dịch cúm gia cầm. Ông cũng đánh giá cao những thành tựu của ngành y tế Việt Nam đạt đợc trong thời gian qua và dành nhiều thời gian tìm hiểu về hệ thống y tế Việt Nam, chính sách khám chữa bệnh cho nhân dân, nguồn nhân lực đầu t cho y tế và cơ cấu phát triển hệ thống y tế.

Song song với những hợp tác trao đổi giữa các Bộ, ngành của hai nớc là những hoạt động vừa mang tính văn hoá vừa mang tính nhân đạo sâu sắc nh

cuộc chạy Terry Fox, các chơng trình biểu diễn âm nhạc, tuần lễ văn hoá… đều nhằm mục đích quyên góp phục vụ cho nghiên cứu những căn bệnh hiểm nghèo. Trong đó đáng chú ý là cuộc chạy Terry Fox thờng niên nhằm ủng hộ các nghiên cứu về bệnh ung th đợc tổ chức ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số ngời tham gia ngày càng đông, Việt Nam là một trong những quốc gia tổ chức các cuộc chạy Terry Fox lớn nhất trong tổng số hơn 40 quốc gia trên thế giới tổ chức sự kiện này.

Nh vậy, hợp tác quốc tế về lĩnh vực y tế với các nớc, các tổ chức trên thế giới trong đó có Canada thời gian qua đã tranh thủ đợc một khối lợng viện trợ tơng đối lớn, góp phần tích cực vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam. Thông qua các chơng trình và dự án hợp tác, ngành y tế Việt Nam đã có nhiều cơ hội giao lu với bên ngoài, tiếp cận với tiến bộ về y học và y tế thế giới, góp phần vào việc thực hiện chiến lợc phát triển ngành.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w