Quan hệ đầ ut

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 64 - 67)

Đầu t nớc ngoài là một hình thức quan trọng của quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia, trong đó có quan hệ đầu t Việt Nam - Canada. Khi Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam ban hành (1987) đã có nhiều nhà đầu t của Canada thăm dò và đi đến quyết định thực hiện dự án đầu t. Nếu so với các đối tác đứng đầu về quy mô nh Singapo, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc thì Canada đ… - ợc coi là ngời đi sau vào thị trờng đầu t Việt Nam. Do tính chất thăm dò tìm hiểu thị trờng, nên số dự án đầu t trực tiếp của Canada vào Việt Nam thời kỳ đầu còn khiêm tốn và không đều. “Trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến năm 1994, trung bình mỗi năm chỉ có 2 dự án đầu t đăng ký, cá biệt có năm 1988 và 1993 số dự án chỉ ở con số 1” [8]. Nhng năm 1990 lại là năm có số dự án khá cao cả về số lợng lẫn quy mô, 5 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký là 79,8 triệu USD (trong đó có hai dự án thuộc lĩnh vực dầu khí). Sau năm 1992, quan hệ kinh tế hai nớc đợc thúc đẩy và gia tăng trên tất cả các lĩnh vực, các dự án đầu t trực tiếp không tăng nhng tổng số vốn của các dự án lại tăng đáng kể. Đến năm 1994, tổng số vốn đầu t trực tiếp của Canada là 26 triệu USD, tăng gấp 86 lần so với năm 1988 (chỉ có 300.000 USD) [81; tr.2].

Từ năm 1995 trở đi, cùng với sự thông thoáng về cơ chế chính sách của Chính phủ Việt Nam và việc ký Hiệp định thơng mại hai bên, đầu t của Canada tiếp tục chảy vào Việt Nam. Từ năm 1995 đến năm 1998, tổng FDI hàng năm chỉ đạt từ 5 - 10 triệu USD. Hai năm liên tiếp 1998 và năm 1999 chứng kiến FDI của Canada đạt mức khá cao trên 10 triệu USD. Tính đến tháng 3-2004, có 37 dự án FDI đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn là 217 triệu USD, đứng thứ 28 trong số các quốc gia và vũng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Đến cuối năm 2005, Canada đứng thứ 12 trong tổng số những nớc đầu t lớn vào Việt Nam với 54 Dự án FDI, tổng số vốn pháp định là gần 300 triệu USD. Nh Cao uỷ kinh tế - thơng mại Matt Fraser khẳng định: “Sự hiện diện của các tập đoàn lớn nh Manulife, Talisman sẽ mang tới cho các doanh nghiệp Canada một thông điệp rằng: Họ đã thành công tại Việt Nam, tại sao không phải là bạn. Đồng thời ông cũng cho biết, việc hai nớc xúc tiến đàm phán Hiệp định Bảo hộ đầu t nớc ngoài (FIPPA) sẽ là động lực, cơ

hội cho nhiều doanh nghiệp Canada tới đầu t kinh doanh tại Việt Nam trong những năm tới” [75].

Cơ cấu FDI theo ngành

Trong cơ cấu theo ngành, các dự án của Canada tập trung nhiều cho lĩnh vực công nghiệp với 20 dự án có tổng số vốn đầu t là 33,1 triệu USD, chiếm 64,9%. Tiếp đến là lĩnh vực dịch vụ với 8 dự án, tổng vốn đầu t là 12,5 triệu USD, chiếm 24,5% và cuối cùng là nông nghiệp với 5 dự án, tổng vốn đầu t là 5,4 triệu USD chiếm 10,6% [39; tr.1].

Đứng đầu danh sách các ngành đợc nhà đầu t Canada quan tâm là công nghiệp nhẹ với 6 dự án có tổng vốn là 11,1 triệu USD chiếm 21,7% tổng số vốn FDI của Canada tại Việt Nam.

Tiếp theo là công nghiệp nặng, có tới 8 dự án dẫn đầu trong tất cả các ngành về số dự án đăng ký nhng tổng số vốn chỉ là 8,1 triệu USD. Nh vậy, quy mô bình quân một dự án chỉ là 1 triệu USD. Nh vậy, công nghiệp là ngành cần nhiều vốn đầu t để phát triển nhng trong số dự án của Canada thì lại có 4 dự án quy mô tơng đối nhỏ, trên dới 100.000 USD.

Tiếp đến là ngành xây dựng với 4 dự án, tổng số vốn đầu t là 4,5 triệu USD. Trong ngành xây dựng, do đặc điểm cần nhiều vốn FDI nên quy mô dự án không thể xuống quá thấp, các dự án trong ngành này của Canada dao động từ 500 nghìn đến 2 triệu USD, trong đó có 2 dự án có vốn là 1triệu USD. Tiêu biểu là dự án 2 triệu USD của Công ty kinh doanh Trờng Phú, sản xuất khung nhà lợp.

Một lĩnh vực đáng chú ý nữa là công nghiệp thực phẩm. Tuy chỉ có một dự án đầu t với tổng số vốn là 3,5 triệu USD - nhng đây là lĩnh vực đáng quan tâm, bởi công nghệ thực phẩm là thế mạnh của Canada và với công nghệ tiên tiến sẽ phục vụ tốt cho sản xuất mà Việt Nam có thể học tập.

Bảng 2.3. Đầu t trực tiếp của Canada vào Việt Nam phân theo ngành từ 1-1-1998 đến 31-12-2005 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: USD

đầu t 1 Công nghiệp nhẹ 6 11.100.000 2 Tài chính - ngân hàng 1 8.500.000 3 Công nghiệp nặng 8 8.172.727 4 GTVT - Bu điện 2 5.800.000 5 Xây dựng 4 4.500.000 6 Thuỷ sản 3 3.730.000 7 Công nghiệp thực phẩm 1 3.516.000 8 Khách sạn du lịch 3 2.607.900

9 Nông - lâm nghiệp 2 1.673.419

10 Dịch vụ 3 1.190.000

11 Văn hóa, giáo dục, y tế 1 160.000

Tổng số 34 50.950.046

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Cơ cấu FDI của Canada vào Việt Nam theo lãnh thổ và hình thức đầu t

Phân bố đầu t hợp lý theo vùng là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta nhằm đảm bảo cho sự phát triển cân đối giữa các vùng miền, đồng thời có thể phát huy đợc lợi thế so sánh của các vùng trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Vốn đầu t của Canada tập trung chủ yếu vào khu vực phía Nam, từ tỉnh Khánh Hoà trở vào, trong đó tập trung nhiều ở các vùng kinh tế trọng điểm nh thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai… số còn lại rải rác trên địa bàn của 11 tỉnh còn lại.

Cho đến thời điểm hiện nay, các tỉnh phía Bắc tỏ ra kém cạnh tranh trong việc thu hút FDI so với các tỉnh phía Nam. Ngoài Hà Nội, đến nay ở khu vực phía Bắc mới chỉ có 3 tỉnh thu hút đợc FDI của Canada là Bắc Ninh (1 dự án có vốn đầu t 3 triệu USD), Quảng Ninh (2 dự án với vốn đầu t là 2,5 triệu USD) và Hải Dơng (2 dự án với số vốn là 1,7 triệu USD) [33; tr.2].

Ngoài ra, Canada còn đầu t vào Việt Nam theo hình thức rót vốn FDI 100% nhất là từ 1998 đến nay. Đây là hình thức đợc các nhà đầu t hết sức quan tâm, vì nó cho phép các nhà đầu t có quyền độc lập và tự quyết định các hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với môi trờng kinh doanh. Nhằm khuyến khích thu hút FDI, phía Việt Nam đã sửa đổi gia hạn mức thời

gian từ 20 năm lên 50 đối với loại hình thức đầu t này, đồng thời cho phép h- ởng một số u đãi về thuế nh các công ty liên doanh. Với sự cởi mở đó, hình thức đầu t 100% vốn của Canada trong giai đoạn này chiếm tỷ lệ rất lớn, 25 dự án đăng ký, đạt mức 69,5%, mức này là rất cao so với tỷ lệ trung bình 30% số dự án theo hình thức này trên tổng dự án FDI vào Việt Nam. Sự gia tăng hình thức này là xu hớng chung trong FDI vào Việt Nam trong giai đoạn gần đây.

Bảng 2.4. Đầu t trực tiếp của Canada phân theo lãnh thổ, từ ngày 1-1- 1998 đến ngày 31-12-2005 (những dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: USD

TT Địa phơng Số dự án Vốn đầu t

1 Tp. Hồ Chí Minh 14 19.852.727 2 Bình Định 1 5.000.000 3 Khánh Hoà 2 4.907.900 4 Đồng Tháp 2 4.016.000 5 Bắc Ninh 1 3.000.000 6 Bình Dơng 2 2.600.000 7 Quảng Ninh 2 2.550.000 8 Bình Thuận 1 2.400.000 9 Hải Dơng 2 1.700.000 10 Đồng Nai 1 1.050.000 11 Trà Vinh 1 1.000.000

12 Thừa Thiên Huế 1 1.000.000

13 Đà Nẵng 1 1.000.000

14 Quảng Ngãi 1 673.419

15 Hà Nội 1 100.000

16 Cà Mau 1 100.000

Tổng số 34 50.950.046

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w