1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự
1.1.3. Nhân vật trần thuật trong
của tôi (G. Marquez)
ở Ngời đẹp say ngủ đợc trần thuật bởi nhân vật tiêu điểm hoá Êguchi, đ- ợc ngời trần thuật trao cho điểm nhìn để trần thuật. Do đó trong tác phẩm dờng nh ta thấy Êguchi kể về những hồi ức của mình dới sự dẫn dắt của ngời trần thuật hàm ẩn. Khác với Ngời đẹp say ngủ, Hồi ức buồn về những cô gái điếm buồn của tôi dù cũng là câu chuyện đợc kể dới dạng hồi ức nhng lại đợc trần thuật bằng ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất xng “tôi”.
Nếu nh ngời kể chuyện ngôi thứ ba hàm ẩn trao điểm nhìn cho nhân vật, ẩn khuất đằng sau nhân vật, đẩy nhân vật ra phía trớc để kể và đối thoại với độc giả thì ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất trực tiếp lộ diện trong tác phẩm kể về
cuộc đời mình một cách trực diện và độc giả biết rằng anh ta đang kể về chính cuộc đời mình. Do đó, với ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất, độc giả đã có đợc niềm tin vững vàng vào câu chuyện mà anh ta kể và nếu đó là câu chuyện về cuộc đời anh ta thì độ tin cậy càng lớn, tiểu thuyết ấy chẳng khác nào tiểu thuyết tự thuật. Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi là một trong những trờng hợp nh thế.
Ngời trần thuật ngôi thứ nhất xng “tôi” trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi đã trần thuật về cuộc đời mình và hồi ức đó chính là hồi ức của anh ta – ngời trần thuật. Ngay từ đầu tác phẩm, ta đã nhận thấy nhân vật “tôi” xuất hiện với vai trò là ngời kể chuyện: “Vào cái năm tròn chín mơi tuổi, tôi muốn tự thởng một đêm tình cuồng điên với một thiếu nữ còn trinh nguyên” [19;9]. Và từ cái điểm xuất phát đó nhân vật đã trần thuật về tất cả; về ngôi nhà, cha mẹ, về nghề nghiệp, về thời trai trẻ, về ngời bạn mai mối và đặc biệt nhất và cũng là điều cốt yếu trọng tâm của sự trần thuật của “tôi” là về bé gái mà trong đêm đón đợi tuổi chín mơi ý muốn của ông đã đa ông đến, và đó chính là mối tình muộn mằn của ông. Chính vì với ngời trần thuật ở Ngời đẹp say ngủ vừa có cái khách quan lại vừa có cái nhìn chủ quan soi sát từ bên trong nên vừa miêu tả, đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật vừa có sự khách quan mà rất kĩ lỡng về các ngời đẹp say ngủ và ngôi nhà chứa hiện đại. Từ đó lên tiếng về sự dã man, sử dụng cô gái nh những búp bê sống và các bà mẹ đừng tởng con gái còn trinh mà nghĩ họ còn trinh nguyên, đồng thời nói lên cái nhìn rất nhân văn khi ngời trần thật để cho Êguchi nhớ lại lời của Kiga rằng khi đến bên các cô gái mà không bị sắc dục cám dỗ mà nh ngủ với Đức Phật. Nghĩa là sự kết hợp giữa ngời trần thuật bên trong (Êguchi) và ngời trần thuật bên ngoài (ngời trần thuật hàm ẩn – ngời trần thuật của truyện) rất nhuần nhuỵ đến mức khó phân biệt đợc tạo ra một hiệu quả nghệ thuật độc đáo, tuyệt vời.
Ngợc lại, với ngời trần thuật ngôi thứ nhất xng “tôi” trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn cuả tôi trần thuật về truyện cũng là trần thuật về câu
chuyện cuộc đời nhân vật. Bởi vậy, ngời trần thuật ở đây chủ yếu nói về dòng nội tâm của mình - nhân vật “tôi”. Và khác với ngời trần thuật hàm ẩn trong
Ngời đẹp say ngủ là không giới thiệu mình (bởi ngời trần thuật đã ẩn đi, đẩy nhân vật Êguchi ra phía trớc thay mình trần thuật) và cả khác với Êguchi - ngời có những hồi ức mà ta cứ tởng ngời trần thuật trong tác phẩm – cũng không nói về diện mạo của mình ngoài những điều hiện lên trong kí ức, giấc mơ và khi ở bên những ngời đẹp thấy đợc sự đối lập tuổi già và sức trẻ thì “tôi” trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi đã giới thiệu về mình cho bạn đọc tiện theo dõi. Đó là “tôi xấu trai, nhút nhát và cổ lỗ. Bấy lâu nay tôi đã cố sức làm đủ mọi chuyện để chứng tỏ điều ngơc lại” [19;11] và giới thiệu về nhà mình ở nh thế nào một cách tỉ mỉ, về nghề làm báo, về những cuộc phiêu lu tình ái của mình, những năm hai mơi tuổi đến mức làm bảng thống kê về những ngời tình và tự lý giải về mình viết hồi ức này ở đâu. Từ đó giới thiệu về th phòng và cuộc sống của mình: không chó, không chim, không ngời giúp việc (ngoài trừ Damina trung thành luôn đến vào cuối tuần giúp việc) và không vợ, không con với tất cả những lý do của chúng để rồi cho chúng ta thấy những thay đổi khi tuổi chín m- ơi tới. Xin thôi việc cái việc mà trớc đây khi nó rớt hạng ông đã cố chấp, đấu tranh vì nó; đợc tặng một con mèo nuôi; căn phòng đợc sửa soạn lại và cuộc sống của ông đã thay đổi nh thế nào khi gắp bé gái say ngủ. Hay nói đúng hơn là ông đã yêu và cuộc sống đã đổi thay dới con mắt ngời đang yêu. Toàn bộ câu chuyện về cuộc đời mình đã đợc tôi trần thuật lại. Đó là một cuộc đời có sự đổi thay từ quá khứ cô đơn, trầm t không mấy thú vị đã có cuộc sống sôi nổi, hạnh phúc hớng tới tơng lai tơi đẹp đầy hi vọng khi có tình yêu. “Tôi” không chỉ là ngời trần thuật tham dự mà là nhân vật trung tâm trong câu chuyện, dẫn dắt bạn đọc theo dõi về chính cuộc đời của mình. Chính vì vậy mà sự trần thuật ở đây rất cụ thể, sống động và đầy niềm tin cậy bởi cái nhìn tự thân mang lại.
Nh vậy, về cơ bản ngời trần thuật trong Ngời đẹp say ngủ và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi khác nhau rõ nét, một bên là ngời trần thuật ngôi ba hàm ẩn và một bên là ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất xng “tôi”. Tuy
nhiên ngời trần thuật ở ngôi thứ ba hàm ẩn trong Ngời đẹp say ngủ đã trao điểm nhìn cho Êguchi trần thuật về cuộc đời mình. Do đó, ta thấy dù khác nhau ở ng- ời trần thuật của chuyện, hai tác phẩm cũng có sự gặp nhau ở điểm có ngời trần thuật về câu chuyện cuộc đời mình và trong câu chuyện đó, sự kiện về những cô gái đẹp say ngủ đứng ở vị trí trung tâm. Chúng ta thấy có sự gặp gỡ nhau trong trần thuật của họ đó là đều có mô típ ngời đẹp say ngủ và bản thân họ đều là những “lữ khách đi tìm cái đẹp” và trong quá trình “đi tìm” đó những hồi ức của họ hiện về cho ta cái nhìn toàn cảnh về cuộc đời họ. Lúc đầu, dờng nh họ đến với những ngời đẹp say ngủ vì tò mò, thèm khát nhng sau đó họ đều nhận thấy sự thanh thản, thích thú thực sự khi chiêm ngỡng thân thể phụ nữ mà không bị dục tính dày vò hay bị bối rối bằng lối diễn đạt khác nhau; họ đều nghĩ rằng sẽ đến một lần nhng sau đó lại quay lại nhiều lần. Từ nhiều lần đó sự trần thuật về cuộc đời và về các ngời đẹp say ngủ cũng đợc tiếp diễn. ở đây có sự gặp gỡ giữa hai tác phẩm rất khác xa nhau về nền văn hoá của hai tác giả khác nhau nhng cũng gặp nhau ở trần thuật về những cô gái đẹp say ngủ. Tuy
Ngời đẹp say ngủ miêu tả về 6 cô gái trong 5 lần đến ngôi nhà chứa hiện đại của Êguchi và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi lại chỉ miêu tả về một cô bé gái nhng chúng ta thấy những điểm tơng đồng trong miêu tả của họ. ở
Ngời đẹp say ngủ chúng ta thấy vẻ đẹp của các cô gái đợc miêu tả tỉ mỉ thì ở
Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi cũng có đợc sự miêu tả tỉ mỉ ấy. Thấy từ đôi lông mày cha bị phấn sáp làm hỏng đến làn môi, mặt, cặp vú… đều đợc miêu tả tỉ mỉ. Và Êguchi luồn tay đỡ lấy gáy của cô gái đêm thứ nhất khi rút bàn tay ra khỏi gáy của cô gái, cô khẽ nghiêng mặt lại, đôi vai cũng chuyển động theo thì ở Hồi ức buồn về những cô gái điếm buồn của tôi ta cũng bắt gặp một cách hành xử tơng tự: “tôi” luồn ngón tay trơ lớt nhẹ dọc gáy đẫm mồ hôi của con bé và toàn thân nó run lên nh dây đàn. Hay trong đêm thứ năm với cô gái da đen “mồ hôi lấm tấm trên trán, sát lớp tóc”. Êguchi đã lấy khăn lau cho cô gái lau cả nách cho cô thì “tôi” cũng dùng khăn lau cho cô bé gái: “Tôi thấm
đến đâu thì thân thể nó ớt đẫm đến đó” [19;62]. Êguchi đã ngắm vẻ đẹp của các cô gái đẹp say ngủ từ ánh sáng hắt từ trên trần xuống của căn phòng thì “tôi” cũng ở trong không gian “chỉ có một đốm sáng nhạt hắt từ trên trần xuống” [19;19].
Cùng với những chi tiết đó trong tác phẩm, những chi tiết tơng đồng gặp gỡ khác nữa đã khiến ngời đọc đọc Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi
lại nhớ đến Ngời đẹp say ngủ.
Song ở Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi ngoài những trang hồi ức về thời trai trẻ “tất cả những mối tình có thể đã từng có hoặc không hề có” [19;60], ý thức về tuổi già nên cảm thấy cô đơn giống nh Êguchi thì “tôi” còn có một tình yêu, tình yêu nồng cháy ở tuổi 90, cái tuổi mà phần đa con ngời đã đi sang thế giới bên kia, ông lại có mối tình đầu. Và nhờ mối tình muộn màng này ông đã có nhiều thay đổi trong cuộc sống.
Nh vậy, khác với ngời trần thuật trong Ngời đẹp say ngủ trần thuật về những ngời đẹp say ngủ làm chủ đạo (ngôi ba hàm ẩn) và vì ngời đẹp say ngủ nên có những hồi ức về thời trai trẻ, những cảm xúc tuổi già (tức là do ngời đẹp say ngủ gây ra) thì ngời trần thuật trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi lại lấy việc trần thuật về cuộc sống của mình làm trục chính và việc tìm đến bé gái say ngủ là một sự kiện trong đó và là sự kiện quan trọng tác động đến tình cảm và cuộc sống của “tôi”. Chính vì thế, ta thấy những dòng trần thuật “tôi” tự kể về cuộc đời quá khứ, hiện tại tiếp diễn và sự kiện về bé gái cắt ngang. Từ sự kiện về bé gái cắt ngang thì cuộc đời “tôi” cũng bớc sang trang mới. Do đó ta thấy sự trần thuật về cuộc đời trong quá khứ, hiện tại cũng làm nhấn mạnh vai trò của sự tác động của mối tình đầu do bé gái say ngủ mang lại.
Tóm lại, nhân vật trần thuật trong Ngời đẹp say ngủ là nhân vật ngôi ba hàm ẩn, ẩn đi và trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật chính Êguchi. Nhờ vậy ngời trần thuật ở đây vừa tạo đợc sự tin cậy của cái nhìn sâu sát của ngời trong cuộc vừa tạo đợc khoảng cách khách quan và sự dẫn dắt ngời trong cuộc trần thuật cuốn hút của ngời đứng ngoài các sự kiện trần thuật. Nhân vật trần thuật
trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi lại là nhân vật trần thuật ngôi thứ nhất xng “tôi” trần thuật về cuộc đời mình, mang tính chất tự thuật nên tạo đợc sự chính xác tin cậy cao về những sự kiện đợc trần thuật và mang ý chủ quan của ngời trần thuật “tôi”. “Tôi” muốn trần thuật cho độc giả biết và những gì toát lên sau sự trần thuật là những gì “tôi” muốn nói.