1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự
2.3.2. Giọng điệu trầm t triết lý
Nh nhận định của chúng tôi ngay từ đầu, giọng trầm t triết lý thờng có ở những tác phẩm mà nhân vật chính là những ngời già. Những con ngời đã trải qua bao thăng trầm của cuộc đời và đã “khôn lớn”. Họ khôn lớn từ những thể nghiệm của chính bản thân mình. Ngời ta thờng nói : Không vấp sao lớn! Đúng vậy, chính vì ngã đau nên họ khôn lớn và cũng chính vì thế họ mới rút tỉa đợc những kinh nghiệm, những triết lý để cho thế hệ sau không ngả đau mà vẫn “lớn khôn”. Trầm t triết lý có khi còn là sự chiêm nhiệm suy ngẫm về cuộc đời.
Nhân vật “tôi” trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi là một ông già đã chín mơi tuổi, cái tuổi mà hầu hết con ngời ta đã chết rồi, trải qua cả cuộc đời thăng trầm với danh tiếng, dục vọng, tiền tài, thì giọng điệu triết lý về những gì đã trải qua là điều dễ hiểu. Thêm vào đó, “tôi” làm một ngời luôn sống cô đơn: không vợ, không con, không bạn bè, không ngời giúp việc, thậm chí không vật nuôi, luôn một mình trong ngôi nhà cũ kĩ do cha mẹ để lại, chỉ trò chuyện với những bài báo thì chất trầm t triết lý xuất hiện trong giọng điệu trần thuật là điều tất yếu. Những triết lý của “tôi” thờng đợc rút ra từ chính cuộc đời, mối quan hệ giữa con ngời với con ngời. Triết lý đó có khi nằm trong nguyên nhân của sự lý giải: “tôi không bao giờ nghĩ đến tuổi tác nh những giọt nớc cứ lần lợt từ mái nhà rơi xuống để nhắc ta thời gian còn lại của cuộc đời mình” [19;14]; Có khi đợc khái quát lên từ những điều rất bình thờng trong cuộc sống. Chính vì vậy mà dờng nh đụng đến vấn đề nào trong cuộc sống giọng triết lý cũng đợc cất lên. Khi nói về tuổi tình dục của mình “tôi” đã cời nhạo những chàng trai tám mơi đã sợ hãi và “xem đó chỉ là những hiểm nguy khi ngời ta còn đang sống” và “ cuộc đời sẽ thắng nếu ngời già chỉ quên đi những gì không thật hệ trọng và không mấy khi lãng quên những truyện mà chúng ta thực sự
quan tâm” [19;16]. Khi giải thích tại sao mình thống kê danh sách những ngời phụ nữ đã qua đêm mà không thamgia các lễ hội theo nhóm, đàm đạo công cộng hay chia sẽ chuyện kín với ai, một triết lý khác lại đợc đa ra từ những điều nghiệm thấy ở thời trai trẻ: “không có cuộc phiêu lu nào thoát khỏi sự trừng phạt” [19;19]. Giọng điệu trầm t triết lý thể hiện rõ nhất khi “tôi” nói về sự chiêm ngỡng, thởng thức thân thể một ngời phụ nữ. Phụ nữ là phái đẹp, là sự cám dỗ đối với nam giới và họ biết cách tạo ra những cảm xúc, cảm nhận khác nhau ở những thời điểm khác nhau, ở những ngời đàn ông khác nhau. Có thể nói, những gì mà họ tạo ra ở những ngời khác giới trớc “thành tựu thiên nhiên” là muôn hình muôn vẻ và khó có thể nói ở trạng thái nào là hoàn hảo nhất. Thế nhng, “tôi”, một ngời đã sống độc thân, suốt đời qua đêm với “những mối tình một đêm” cho tới tận tuổi chín mơi nhng lại luôn bị dục vọng khống chế và có nhiều lúc làm tình mà cha cởi hết xiêm y đã có thể khái quát sự phát hiện của mình nh một triết lý sau khi đã trải qua đêm đầu tiên với bé gái say ngủ: “niềm thích thú thực sự khi đợc ngắm nhìn thân thể ngời phụ nữ ngủ say mà không bị áp lực của dục vọng hay bối rối vì ngợng ngùng” [19;36]. ở đây ta thấy triết lý này của nhân vật bắt gặp với triết lý của Êguchi: “đến đấy ngủ nh ngủ với Đức Phật nấp kín đâu đây vậy” chỉ có khác là cách hành xử, diễn đạt giữa chúng mà thôi. Chúng ta còn đợc bắt gặp giọng điệu này trong tác phẩm với những sự đúc rút kinh nghiệm từ những trải nghiệm của bản thân. Là một ngời ý thức đợc tuổi già lần đầu tiên ở tuổi bốn hai, đến tuổi chín mơi vẫn khoẻ mạnh dù chín mơi tuổi mới gặp mối tình đầu, nghĩa là có tình yêu lúc đã già cả rồi thì với “tôi”: “tuổi tác không phải là số năm mà ngời ta có mà chỉ là cái ngời ta cảm thấy ở trong cơ thể mình” [19;66]. Đây là một quan niệm về tuổi tác rất có lý của nó bởi chỉ có bản thân mình mới hiểu đợc tình trạng tuổi tác và sức khoẻ của mình. Còn về vấn đề tình dục thì “tôi” cũng đã quan niệm: “Tình dục là liều thuốc an ủi khi ngời ta không có đủ tình yêu” [19;75]. Gần nh đi hết con đờng đời, đặt chân lên nút cuối của nó để kết thúc nhng tỉnh dậy và cảm thấy hạnh phúc với Delgadina vào buổi sáng đầu tiên của những năm chín mơi, “tôi” đã
chiêm nghiệm về cuộc đời: “cuộc đời không phải nh dòng sông mờ đục của Hera clitfe, mà là một dịp duy nhất đợc xoay trên que xiên ngang và tiếp tục đ- ợc nớng tiếp ở mặt khác trong chín mơi năm nữa”. Dờng nh ta thấy giọng điệu trậm t triết lý nổi bật trong tác phẩm bởi con mắt trần thuật của một ngời gìa, có chín mơi tuổi đời trải nghiệm, suy ngẫm để có thể có những phát hiện, khái quát về cuộc sống gợi cho ta nhiều suy ngẫm. Giọng điệu này phần lớn góp phần chuyển tải những t tởng, phát hiện của ngời trần thuật mà đứng sau đó là tác giả về đời sống gửi gắm trong tác phẩm. Có lẽ rằng ở Hồi ức về cô gái điếm buồn của tôi, nhân vật trần thuật ở ngôi thứ nhất xng “tôi” đaị diện cho chính tác giả muốn nói lên quan niệm của mình về tình dục, tình yêu, tuổi tác và cuộc đời. Tình dục chỉ là sự an ủi của con ngời khi không có đủ tình yêu và niềm thích thú thực sự khi ngắm thân hình ngời phụ nữ là không có mặt của dục vọng hay ngợng ngùng. Tình yêu không lứa tuổi, nó có thể đến với một chàng trai mới lớn những cũng có thể đến với một ông già kề miệng lỗ, lần đấu tiên. Sức mạnh của tình yêu có thể làm thay đổi con ngời và vợt qua ranh giới tuổi tác tính bằng số năm mà ngời ta trải qua.
Sự triết lý bao giờ cũng đi với sự suy t trầm tĩnh. Ta bắt gặp chất giọng trầm t này nhiều ở phần đầu và ở sự đau đớn, suy sụp khi bé gái bặt tin: “tình cảnh bất an trong lòng đã làm suy kiệt sức lực của tôi. Tỉnh dậy từ năm giờ sáng nhng tôi vẫn nằm trong bóng tối chập choạng của phòng ngủ để hình dung ra Delgadina trong đời thực đang đánh thức các em dậy, mặc quần áo cho chúng đến trờng, cho chúng ăn sáng nếu nh có thứ để ăn, rồi sau đó đạp xe xuyên qua thành phố để thực hiện án phạt suốt ngày ngồi đơm cúc áo. Tôi kinh ngạc tự hỏi: “Trong khi đơm cúc áo, ngời phụ nữ sẽ nghĩ gì nhỉ? nghĩ đến tôi chăng? Liệu cô bé có đi tìm Rôsa để lại đợc gặp tôi không nhỉ? Suốt cả tuần lễ tôi không thay quần lót, không tắm gội, không cạo râu, không đánh răng vì tình yêu đến với tôi quá muộn để làm đẹp với ai đợc nữa” [19;90]. Chất giọng trầm t là cơ sở cho những sự khái quát mang tính triết lý. Chúng hỗ trợ, hoà quện vào nhau tạo nên giọng điệu trầm t triết lý nổi bật trong tác phẩm.
Giọng điệu trầm t triết lý cùng với giọng triết lý hoài niệm là hai giọng điệu không phải là giọng điệu đặc trng, nổi bật trong phong cách sáng tác của Marquez nhng lại là giọng điệu nổi bật trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi. ở đây ta thấy Marquez đã có sự tiếp thu sáng tạo giọng điệu trong Ngời đẹp say ngủ của Kawabata tạo nên sự gặp gỡ về giọng điệu ở hai tác phẩm: Cùng có âm hởng trầm t triết lý, tiếc nuối hoài niệm.