Một số thủ pháp nghệ thuật cơ bản trong Ngời đẹp say ngủ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 70)

1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự

3.1Một số thủ pháp nghệ thuật cơ bản trong Ngời đẹp say ngủ

3.1.1. Thủ pháp dòng ý thức

Thủ pháp “dòng ý thức” (Stream of consciousness) là thủ pháp nghệ thuật cơ bản của dòng văn học ý thức. Một dòng văn học của thế kỷ XX thủ pháp “dòng ý thức” là khái niệm chỉ “xu hớng sáng tạo văn học tái hiện trực tiếp đời sống nội tâm, những cảm xúc liên tởng ở con ngời” [1;120] trong văn xuôi hiện đại. Thuật ngữ “dòng ý thức” đợc nhà tâm lý học ngời mỹ Vuliom Giemxơn đặt ra vào cuối thế kỷ XIX, khi ông cho rằng ý thức là một dòng chảy, dòng sông ở đó các ý nghĩ, cảm xúc, liên tởng bất chợt đan xen nhau bện vào nhau một cách kỳ lạ, phi lôgic… Dòng ý thức là trờng hợp cực đoan của độc thoại nội tâm khi mà các mối liên hệ khách quan với môi trờng thực tại khó bề khôi phục lại”

Thủ pháp dòng ý thức đã làm biến đổi cách kể truyền thống trong việc xây dựng nhân vật đến xây dựng cốt truyện. Sử dụng thủ pháp này, Kawabata đã rất thành công trong việc đi sâu khám phá nội tâm nhân vật phong phú, phức tạp tạo điều kiện cho con ngời bản ngã đợc bộc lộ. Với thủ pháp “dòng ý thức”, cốt truyện tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ đợc xây dựng hoàn toàn theo dòng chảy tâm lý của nhân vật chính Eguchi.

Kawabata đã phá bỏ cốt truyện của tiểu thuyết truyền thống, sử dụng triệt để thủ pháp “dòng ý thức” trong sáng tác của mình và ghi dấu ấn đậm nét nhất trong Xứ tuyết, Tiếng rền của núi, Ngời đẹp say ngủ. Trong đó Ngời đẹp say ngủ là tác phẩm vận dụng thành công hơn cả thủ pháp này trong việc đi sâu khám phá nội tâm Êguchi. Về cơ bản, thủ pháp này đợc vận dụng trên các ph- ơng diện: thời gian đảo lộn và dụng hợp, tái hiện sự kiện theo dòng ý thức nhân vật một cách nhảy cóc, tự do và sử dụng độc thoại khai thác nội tâm nhân vật theo kiểu phân tích tâm lý.

Xét theo phơng diện thời gian, Ngời đẹp say ngủ đã phá vỡ logic thời gian tuyến tính thực tế bởi sự chi phối của tâm lý nhân vật Êguchi. Câu chuyện lúc đầu đợc kể theo thời gian thực tại Êguchi đến với “ngôi nhà bí mật” qua cuộc đối thoại giữa chủ và Êguchi. Nhng khi đi vào câu chuyện với các lần Êguchi đến với các ngời đẹp say ngủ thì thời gian đã đảo lộn về quá khứ qua những hồi tởng, ký ức của Êguchi đó là thời gian của thời trai trẻ với mối tình đầu và những cuộc phiêu lu tình ái khác. Tuy nhiên sự đảo lộn thời gian không tuân theo trật tự trớc sau này không chỉ là sự đảo lộn đơn thuần mà là sự hoà quyện lấn át, đan kết vào nhau từ đầu đến cuối tác phẩm. Từ hiện tại nằm bên cạnh cô gái say ngủ, dòng suy nghĩ của Êguchi lại trôi về thời gian quá khứ với những kỷ niệm, hồi ức và rồi lai quay về thực tại với những ngời đẹp say ngủ cùng những cảm xúc trong thực tại. Sự đan xen này còn tiếp diễn trong những lần tiếp theo Êguchi đến với “ngôi nhà bí mật”. Sự đan xen quá khứ, hiện tại đó khó lý giải đợc và tởng nh phi lý nhng giữa chúng lại có sự dung hợp với nhau bởi Êguchi trớc khi triền miên trôi theo thời gian ký ức với những hoài niệm thì ông

đã đợc tâm trạng, cảm xúc và những tình tiết thực tại gợi nhắc. Chẳng hạn, khi nhìn thấy núm vú màu trái đào ở cô gái say ngủ đã làm cho Êguchi nhớ lại mối tình đầu với ngời mà ông đã làm cho núm vú rớm máu. Nếu không có những đêm nằm ngủ cùng những cô gái đẹp say ngủ thì làm gì Êguchi và những ông già thờng lui tới đây có đợc những ký ức những kỉ niệm trong quá khứ hiện về. Do đó thời gian quá khứ là thời gian của tâm trạng Êguchi từ trong hiện thực. Nó đựơc nảy sinh từ tâm trạng và thuộc về thực tại. Từ thực tại cứ đi về quá khứ với những cảm xúc tâm trạng trong thực tại “mối lái”. Quá khứ ở ngay trong thực tại.

Thời gian đợc đảo lộn giữa quá khứ và hiện tại theo dòng tâm lý của nhân vật dần đến các sự kiện đợc tái hiện cũng nhảy cóc, đảo lộn theo dòng ý thức nhân vật cùng với thời gian sự kiện trong tiểu thuyết là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc xây dựng và phát triển cốt truyện. Tuy nhiên trong tiểu thuyết Kawabata nói chung và Ngời đẹp say ngủ nói riêng sự kiện hầu nh chỉ giữ vai trò làm “phông nền” để tâm lý nhân vật đợc bộc lộ một cách rõ nét nhất. Sự kiện đợc tái hiện qua dòng ý thức chính là hồi ức, hồi tởng của nhân vật theo dòng chảy tâm trạng. Mà khi đã tuân theo tâm trạng thì các hồi ức của nhân vật không tuân theo tuần tự của nó mà nó có thể tự do nhảy cóc. Tuỳ vào tâm trạng hiện tại nh thế nào mà nhân vật có thể nhớ về điều này trớc, điều kia sau dù cho điều kia xảy ra trớc điều này. Điều đó đợc thể hiện qua trật tự các hồi ức sắp xếp trong tác phẩm. Hồi ức đầu tiên khi ngủ tại ngôi nhà bí mật là Êguchi nhớ tới đứa cháu nội đang thời kỳ bú mẹ và các cô gái ông khi đang còn bú sữa và một kỷ niệm không vui hiện về bởi sự ghen tuông giận giữ của cô nhân tình khi nhận thấy mùi sữa trẻ sơ sinh. Nh vậy, hồi ức này là lúc ông Êguchi đã trở thành một ngời cha, ngời ông. Nhng sau đó dòng hồi ức lại nhảy cóc về thời trai trẻ với mối tình đầu khi nhìn thấy núm vú màu trái đào. Ngay cả sự kiện trong quá khứ cũng đợc tái hiện không tuân theo trật tự tuyến tính thời gian trớc sau mà nhảy cóc, ngẫu nhiên tuỳ theo tâm lý Êguchi.

Quan trọng nhất của thời gian thủ pháp “dòng ý thức” là cuộc sử dụng nhiều độc thoại nội tâm thể hiện tâm trạng đầy biến hoá phức tạp của nhân vật. Có lúc tự Êguchi phân thân đối thoại với chính mình: Khi ông bắt gặp mình quá quan trọng chuyện trinh tiết thì bỗng nh ai đó giễu cợt ông:

“- Mi đem ta ra làm trò đùa, phải chăng mi chính là con quỷ?

- Con quỷ? Đâu phải chỉ đơn giản thế! Chính đấy là hình thái to tát mà ngời hình dung ra thói đa cảm cũng nhng khát vọng mà cái chết sẽ huỷ diệt đi lòng ngời, đúng thế chăng?

- Không đúng. Ta chỉ thử nhìn mọi thứ theo góc độ của những ông già còn đáng thơng hại hơn cả ta mà thôi.

- Nói sao! Mi nói gì vậy, đồ đồi bại? Kẻ nào trút tội sang đầu ngời khác đáng bị gọi là kẻ đồi bại!

- Mi nói đồi bại ! Thôi đợc hãy tạm cho là nh thế! Nhng nếu coi trinh tiết là trong sạch thì cô gái đã mất trinh không đợc coi là trong sạch hay sao? Ta đến ngôi nhà này đâu phải để kiếm những cô gái trinh tiết” [19;90 – 91].

Những lời đối thoại ấy văng vẳng bê tai Êguchi nh một kiểu ông tự tranh cãi với ông. Đó là sự đối thoại tự vấn, đấu tranh giữa bên trong và bên ngoài, giữa đạo đức và ham muốn, cảm xúc thực.

Trong Ngời đẹp say ngủ Kawabata còn sử dụng độc thoại trực tiếp tự nói với chính bản thân mình. Có 23 lần Êguchi độc thoại nội tâm trực tiếp (tự nói và hớng dến đối tợng là chính mình đợc đặt trong dấu ngoặc kép. Qua độc thoại trực tiếp vừa cụ thể hoá tâm trạng Êguchi, làm nổi bật sự cô đơn đến cùng cực của ông và những trạng thái phức tạp, đa dạng của tâm trạng con ngời. Chẳng hạn nh ngay sau khi độc thoại phân thân nh trên Êguchi lại có sự độc thoại đối lập lúc nãy loé lên: “Nếu chẳng may cô gái thức đậy, mở mắt thì sao?”[19;91].

Ngời đẹp say ngủ là tác phẩm đợc trần thuật từ ngời trần thuật ngôi ba tựa vào điểm nhìn nhân vật chính Êguchi nên độc thoại nội tâm gián tiếp thông qua ngôn ngữ kể của ngời trần thuật chiếm số lợng lớn và quan trọng hơn cả. ở dạng này, độc thoại nội tâm của nhân vật đã bị nhập với cảm xúc của ngời trần

thuật, trải nghiệm của nhân vật hoà nhịp với sự chứng kiến của ngời trần thuật: “Nhng khi có cái gì tệ hơn một lão già suốt đêm dài bên cạnh một cô gái trẻ bị thiếp ngủ mê, không thể tỉnh thức? Có phải Êguchi đã đến ngôi nhà này đê tìm cho ra, tìm đến mức điểm tận cùng của nổi ghê sợ tuổi già? ”. Đây là lời của ng- ời trần thuật ngôi ba hàm ẩn nhng tâm trạng thống nhất tâm trạng Êguchi. Đó là lời độc thoại nội tâm của Êguchi thể hiện sự băn khoăn đau đớn tận cùng khi tuổi già đang đến gần với nỗi sợ hãi. Và đấy cũng là sự trăn trở băn khoăn của Kawabata cùng nhân vật của mình.

Nh vậy, thủ pháp “dòng ý thức” là thủ pháp đợc sử dụng thành công nhất trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ. Nó thể hiện đợc tâm lý nhân vật một cách tế vi, đầy biến hoá một cách sâu sắc. Từ thủ pháp này kéo theo sự thay đổi về không gian, thời gian, sự kiện bởi sự chi phối của dòng ý thức nhân vật. Bên cạnh thủ pháp này còn có thủ pháp phân mảnh và thủ pháp dòng hiện, là hai thủ pháp cơ bản nữa của Ngời đẹp say ngủ.

3.1.2. Thủ pháp phân mảnh

Phân mảnh là cách ngời ta cắt chia những thực thể vốn dĩ toàn vẹn thành những mảnh nhỏ riêng rẻ, phá vỡ mối quan hệ của các yếu tố với mục đích, phávỡ tính thống nhất của chỉnh thể. Hiệu qủa chính mà thủ pháp này mang lại trong văn chơng là tạo ra cảm giác về sự tồn tại riêng rẽ, rời rạc không ăn khớp trong biểu hiện. Do đó, nó tạo điều kiện cho s nhảy cóc các sự kiện theo dòng ý thức trong tác phẩm.

Thủ pháp này thể hiện trong Ngời đẹp say ngủ ở phân mảnh cốt truyện, phân mảnh đối thoại trong việc biểu lộ tâm trạng nhân vật, phâm mảnh trong việc miêu tả tâm lý nhân vật chính.

Về phơng diện cốt truyện, ở Ngời đẹp say ngủ cốt truyện đợc tạo bởi việc Êguchi đến ngôi nhàcó ngời đẹp say ngủ. Tuy nhiên năm lần đến ngôi nhà Ng- ời đẹp say ngủ lại đợc chia nhỏ thành năm đoạn, có tính chất độc lập nh năm truyện ngắn. Năm đoạn này đợc chia làm năm phần bằng sự đánh dấu các số

thứ tự từ một đến năm. Sự “mạch lạc”này tạo nên cho ngời đọc ấn tợng về tính cơ học, ráp nối rời rạc giữa các phần với nhau. Và giữa các đoạn cũng không có sự liên kết về mặt hình thức nh chuyển đoạn, kết đoạn (có sự liên kết ngầm nhờ liên tởng) tiểu biểu cho điều này là ba phần cuối của tác phẩm.

Cuối phần ba, đoạn đối thoại bỏ lửng của Êguchi và mụ chủ nhà cũng chính là sự kết thúc:

“… Đêm nay mới là đêm thứ ba Ngài hạ cố đến tiệm chúng tôi mà xem chừng Ngài đã có những chuyện có thể kể tôi nghe rồi đấy.

- Nhân tiện đây, xin hỏi, cách xử sự quái quỷ nhất mà bà đã thấy của ai đó trong số khách đến đây là thế nào? Tha bà?

Bà chủ ngôi nhà nhìn ông già Êguchi với cặp mắt khó chịu rồi một nụ cời khẻ nở trên môi bà”

Phần bố đợc mở đầu bằng sự miêu tả không gian trong lần tiếp đến ngôi nhà bí mật của Êguchi: “Bầu trời đông u ám ngay từ sáng, chiều về chuyển thành ma bụi…”

Nh vậy, giữa kết thúc phần ba và mở đầu phần bốn không có một hình thức liên kết nào, ngay cả từ thể hiện liên kết cũng không. Chúng độc lập với nhau kiến cho chúng ta cảm giác các phần tách rời không thống nhất liền mạch. Vì thế ta dễ dàng tách riêng lẻ từng phần mà không hề ảnh hởng đến nội dung thông tin của chúng. Phần kết đoạn bốn và phần đầu đoạn năm cũng tơng tự về đặc điểm này. Sự không liên lết giữa các phần khiến cho chúng ta cảm thấy cốt truyện là những mẫu sự kiện tách rời, dới sự dẫn dắt của ngời trần thuật Êguchi đã chắp nối chúng lại theo tiêu chí tâm trạng của mình.

Thủ pháp phân mảnh còn đợc sử dụng trong đối thoại biểu lộ tâm trạng của nhân vật. Đối thoại là hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ nhằm thiết lập duy trì và cũng cố các mối quan hệ giữa ngời với ngời. Ngời đẹp say ngủ là một tác phẩm đối thoại chỉ chiếm 1/3 tác phẩm và chỉ tập trung giữa cuộc đối thoại của Êguchi và mụ chủ. Đây là cuộc đối thoại trong lần đầu tiên:

“Ngài có muốn thay quần áo ngủ không ạ? Bà chủ tỏ ý sẵn sàng giúp khách. Êguchi không đáp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ở đây nghe rõ tiếng sóng biển, và tiếng gió nữa - Nghe thấy cả sóng biển?

- Chúc ngủ ngon! Bà ta nói rồi lui gót” (19;14]

Chỉ qua bốn câu đối thoại mà có ba nội dung nhng không ăn nhập gì với nhau đó là: Việc thay đồ, tiếng sóng, lời chúc. Trong ba thông tin đó chỉ có thông tin thứ hai có sự đối thoại giữa mụ chủ là có lời đáp Êguchi nhng cũng không gặp nhau bởi một ngời thì nghe thấy, một ngời thì ngỡ ngàng vì có cả sóng biển, cha nói đến là không nghe thấy gì. Từ việc phân mảnh đối thoại này đã tạo cho chúng ta cảm giác, ấn tợng về sự rời rạc, vụn vỡ trong các mối quan hệ giữa con ngời. Họ không thể đồng cảm với nhau vì cả hai ngời cùng đuổi theo những suy nghĩ, miên man trong thế giới nội tâm của chính mình. Chính sự không đồng cảm, hoà hợp đợc đó đã tạo cho họ cảm giác cô đơn vụn vỡ.

Sự phân mảnh còn thể hiện trong đối thoại giữa Êguchi với con gái: “Êguchi hỏi

- Thế nào

- Bố hỏi thế nào ạ? Con hạnh phúc, cô út trả lời” [19; 59 – 60]

Lời đáp của con gái Êguchi hờ hững thể hiện sự rạn vỡ không chỉ ở mối quan hệ với những ngời xung quanh mà là đã len lõi vào mối quan hệ máu mủ ruột rà giữa cha và con. Đó chính là sự hờ hững với chính mình trong lòng cô con gái. Thể hiện nổi đau sự rạn vỡ trong tâm hồn trớc biến cố cuộc đời. Êguchi cũng cảm thấy xót xa về sự thay đổi của đứa con gái út, ngời đã cùng ông ngắm những đoá “trà hoa rụng cánh” mà vợ ông không cùng ông làm đợc và nhớ đến chúng. Êguchi nh không tìm thấy sự đồng cảm trong gia đình, những ngời thân thiết của mình.

Nếu sự phân mảnh trong đối thoại đã tạo nên vụn vỡ giữa con ngời với thế giới xung quanh và giữa quan hệ con ngời với con ngời, đồng thời qua đó thể

hiện tâm trạng cô đơn, đau đớn của con ngời thì thủ pháp này càng đợc dụng công thể hiện rất hiệu quả trong miêu tả tâm lý nhân vật làm cho đời sống nội tâm nhân vật đợc hiện hình rõ nét. Chỉ trong một đêm đến với ngời đẹp say ngủ mà tâm trạng Êguchi rất phức tạp nh một mớ hỗn độn.

Chiêm ngỡng, suy t về cô gái -> nhớ lại câu chuyện với lão Kiga -> hơi sữa toát ra từ cô gái -> nhớ đến con cháu -> nhớ đến cô Geisha ghét mùi sữa -> nhớ đến cô gái có núm vúi rớm máu -> nhớ bà vợ viên giám đốc -> nghĩ đến những ngời đàn bà không trang điểm -> lại nghĩ về cô gái có núm vú rớm máu (đã chết) -> cô gái có múm vú rớm máu lúc còn sống -> ác mộng. Những tâm trạng này không ăn nhập gì với nhau. Chúng nh mớ hỗn độn ập đến trong tâm hồn Êguchi chúng liên kết với nhau rất lỏng lẽo và đan xen bất chợt không tuân

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 70)