Điểm nhìn và vai trò của điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm tự sự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 30 - 33)

1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự

1.2.1. Điểm nhìn và vai trò của điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm tự sự

1.2.1.1. Khái niệm điểm nhìn trần thuật

Điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của nghệ thuật tự sự gắn với t tởng nghệ thuật của nhà văn. Căn cứ vào ý đồ sáng tạo nghệ thuật nhà văn lựa chọn điểm nhìn trần thuật sao cho thể hiện công hiệu nhất ý đồ, quan điểm của mình. Điểm nhìn trần thuật mở ra khả năng để nhà văn nhìn sâu, nhìn xa vào cốt lõi vấn đề, đồng thời đa đến cho ngời đọc một cách cảm thụ tác phẩm sâu sắc nhất. Để thực hiện đợc các chức năng đó thì vấn đề xác định đợc điểm nhìn trần thuật ở các nhà văn trong quá trình sáng tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Từ điển văn học thế giới khẳng định điểm nhìn là “mối tơng quan trong đó chỉ vị trí đứng của ngời kể câu chuyện […]. Nó có thể chi phối hoặc là từ bên trong hoặc là từ bên ngoài. ở điểm nhìn từ bên trong, ngời kể chuyển là một trong các nhân vật; do đó câu chuyện đợc kể từ ngôi thứ nhất, điểm nhìn từ bên ngoài đợc mang lại từ một ý nghĩa từ bên ngoài, của ngời không phải là một phần của câu chuyện; trong trờng hợp này, câu chuyện thờng đợc kể ở ngôi thứ ba” [dẫn theo Đào Thị Thu Hằng].

Pospelov trong Dẫn luận nghiên cứu văn học cũng đề cao vai trò của điểm nhìn: “Trong tác phẩm tự sự, điều quan trọng là tơng quan giữa các nhân vật với chủ thể trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu tả” [22;90].

Trong Lý luận văn học các tác giả đã xem điểm nhìn là một trong những yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ thuật bởi “nghệ sỹ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống đợc nếu không xác định cho mình một điểm nhìn đối với sự vật hiện tợng, nhìn từ góc độ nào, xa hoặc gần, cao hoặc thấp, từ bên trong hay bên ngoài, hay từ bên ngoài vào” [16;310].

Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử trong Dẫn luận thi pháp học đa ra khái niệm điểm nhìn nh sau: “Điểm nhìn văn bản là phơng thức phát ngôn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn cách cảm thụ thế giới của tác giả. Điểm nhìn mang tính ẩn dụ, bao gồm mọi nhận thức, đánh giá, quan sát, cảm thụ của chủ thể đối với thế giới. Nó là các vị trí dùng để quan sát cảm nhận, đánh giá bao gồm cả khoảng cách giữa chủ thể và khách thể cả phơng diện vật lý, tâm lý, văn hoá” [23;149].

Điểm qua một số quan niệm, ý kiến trên chúng tôi nhận thấy: Tuy có chỗ khác nhau nhng hầu hết các ý kiến đều thống nhất coi điểm nhìn và một trong những yếu tố then chốt của tác phẩm văn học và chỉ ra những phơng diện cơ bản của điểm nhìn trần thuật nh vị trí của chủ thể quan sát, quan điểm của họ khi miêu tả thế giới và đôi khi là cả vấn đề thời gian lịch sử của điểm nhìn.

Những ý kiến trên là cơ sở khoa học để cho chúng tôi làm điểm tựa khi tìm hiểu điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm tự sự, đó là những ý kiến bao quát mang tính khái lợc về điểm nhìn trong tác phẩm tự sự. Tuy nhiên khi nghiên cứu điểm nhìn, chúng ta phải soi xét vào từng yếu tố cụ thể trong tác phẩm nên việc đi vào các điểm nhìn cụ thể trong đoạn, hồi, chơng.. là rất cần thiết. Trên cơ sở điểm nhìn khái quát, điểm nhìn đợc thể hiện trong các hồi, các chơng một cách cụ thể. Điểm nhìn nghệ thuật trong truyện là điểm xuất phát của một cấu trúc nghệ thật chứ không phải bản thân cấu trúc đó. ở cấp độ thấp hơn văn bản (đoạn, hồi, cảnh….) điểm nhìn nghệ thuật thể hiện ở từng câu hay phát ngôn

hay từng diễn ngôn. Lời kể, lời thoại của nhân vật. Cách xác định điểm nhìn nghệ thuật này phải đợc suy ra từ ba tham số: tiêu điểm (ý nghĩa nghệ thuật của câu hay đoạn văn đối với toàn truyện), khoảng cách (nhân tố định vị điểm nhìn khoảng cách giữa ngời kể với nhân vật, nhân vật với nhân vật, lời kể với lời nhân vật, bối cảnh với cận cảnh dấu hiệu qua cách dùng từ chỉ thời gian và không gian), phơng vị (lời kể và lời tả xác định phơng vị, thuận chiều hay nghịch chiều, song song hay xen kẽ, trùng điệp hay không trung điệp). Ba tham tố tiêu điểm, điểm nhìn, phơng vị cung cấp dữ liệu để cho ta một điểm nhìn nghệ thuật mà khi phân tích ta không thể bỏ qua đợc.

Nh vậy, để nghiên cứu điểm nhìn trần thuật của ngời kể chuyện trong hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủ (Y.Kawabata) và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (G.Marquez), chúng tôi xem xét khái niệm này với t cách vị trí và quan điểm của ngời kể chuyện từ đó hiểu hình tợng tác giả và giá trị nghệ thuật đặc biệt là nghệ thuật trần thuật trong hai tác phẩm.

1.2.1.2. Vai trò của điểm nhìn

Điểm nhìn trần thuật có vai trò rất quan trọng trong nghệ thuật trần thuật của mỗi nhà văn. Khi kiến tạo tác phẩm, một trong những điều khó khăn nhất đối với nhà văn là phải lựa chọn cho mình một chỗ đứng, vị trí thích hợp để kể câu chuyện. Việc tìm đợc chỗ đứng, vị trí thích hợp là để xác lập cho ngời kể chuyện một điểm nhìn trần thuật để từ đó câu chuyện đợc bắt đầu. Nh vậy, việc xác định đợc điểm nhìn là một trong những yếu tố không thể thiếu để bắt đầu kiến tạo tác phẩm.

Trong tác phẩm văn học, cho dù mỗi nhà văn có sự lựa chọn riêng nhng việc tổ chức điểm nhìn nhằm để tái hiện lại cuộc sống trong tính đa dạng và phong phú của nó (Lôzơbai). Bởi vậy điểm nhìn nghệ thuật là yếu tố vô cùng quan trọng trong tác phẩm, nó quy định và chi phối các thành tố khác của nghệ thuật trần thuật nhằm phục vụ cho mục đích tái hiện đời sống đó nh: nhịp điệu trần thuật, thời gian trần thuật, đối tợng trần thuật, giọng điệu và ngôn ngữ trần

thuật… Sự quy định và chi phối này giúp chúng ta có thể nắm đợc phần nào các thành tố khác của nghệ thuật trần thuật thông qua điểm nhìn trần thuật.

Đồng thời, điểm nhìn trần thuật mang tính cá nhân và trong thực tế có rất nhiều trờng hợp giá trị của tác phẩm bắt đầu từ việc nhà văn cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn mới về thế giới và con ngời. Do đó, ngời đọc có thể thông qua điểm nhìn mà khám phá đợc giá trị của tác phẩm. Mặt khác, thông qua điểm nhìn trần thuật ngời đọc có dịp đi sâu tìm hiểu cấu trúc tác phẩm và nhận ra đặc điểm phong cách, cá tính sáng tạo của nhà văn.

Nhờ vậy, điểm nhìn có vai trò rất quan trọng trong tác phẩm văn học. Nó là điểm tựa cho tác phẩm ra đời, là cơ sở kiến tạo những nhân tố nghệ thuật khác, là nơi để nhà văn bộc lộc đợc quan điểm, phong cách của mình. Từ điểm nhìn nghệ thuật, ngời đọc có đợc đờng ray định hớng tiếp cận tác phẩm, nhận ra đợc giá trị của nó và tài năng của nhà văn. Nó đòi hỏi ngời đọc phải nhận ra đợc điểm nhìn và sự đặc sắc của nó mà nhà văn sử dụng để từ đó đi vào khám phá các thành tố, giá trị khác trong tác phẩm.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 30 - 33)