Sự vận động điểm nhìn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 41 - 47)

1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự

1.2.3. Sự vận động điểm nhìn

Điểm nhìn của hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủHồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi đều có sự thay đổi về cái nhìn, cách nhìn sau khi gặp những ngời đẹp say ngủ (cách nhìn: đợc hiểu theo điểm nhìn thể hiện thái độ, lập tr- ờng, t tởng quan điểm).

Về bản chất Ngời đẹp say ngủHồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi đều là những câu chuyện của hai ông già tìm đến những cô gái say ngủ còn trinh nguyên và qua những lần đến với những cô gái đó họ đã luôn có sự vận động trong cách nhìn của mình.

1.2.3.1. Sự vận động điểm nhìn trong Ngời đẹp say ngủ(Y. Kawabata)

Ông già Êguchi đã chủ động tìm đến ngôi nhà bí mật vì sự tò mò qua lời giới thiệu của ông bạn Kiga lúc nhìn thấy thứ gì màu đỏ rơi trên đám cỏ mùa thu úa vàng. Phải chăng do nhìn thấy kiếp đời ngắn ngủi và thứ gì màu đỏ rơi, lá úa vàng ông nghĩ ngay tới tuổi già. Bởi vậy tìm đến với những ngời đẹp say ngủ của họ là để tìm thấy đợc những cảm xúc thời trai trẻ, kéo dài tuổi xuân nhng nhìn thấy sự bất lực, kết thúc của con ngời.

Có lẽ vì lí do đó mà Êguchi đã tìm đến đây để khám phá về “ngôi nhà bí mật” với những ngời đẹp say ngủ và cũng là để chạy trốn tuổi già, sự cô đơn, ông đã nghi ngại khi lần đầu đến đây. áp lực về tuổi già đã đè lên Êguchi mặc dù với ông bản thân cha mất đi khả năng của ngời đàn ông nh những ông già đến đây. Vì già nên ông nghi ngại và “Êguchi” tìm đến đây phải chăng để kiếm một vài tiếng đồng hồ quên đi nổi sợ hãi cái chết?” [14;16]. Tuổi già nh bắt đầu bớc vào đời ông và nỗi khổ tâm của những ngời khác đến đây giờ không còn xa

lạ với ông nữa. Nghĩa là Êguchi cũng đã là ngời “cùng hội, cùng thuyền” với những ngời đến đây. Vì thế nếu lúc đầu vì thói tò mò mà ông đến đây thì thói tò mò, hiếu kỳ đã yếu đi nhiều trong đầu óc Êguchi và đó lại là một dấu hiệu của tuổi già.

Nh vậy, từ tò mò Êguchi đã đến ngôi nhà bí mật từ đó ý thức đợc tuổi già để rồi sợ hãi nỗi cô đơn tìm cách lay cô gái say ngủ dậy bởi sợ rằng số phận, con ngời ông hoàn toàn vô nghĩa đối với cô gái. Là một ngời cha mất hết sức hấp dẫn của ngời đàn ông, Êguchi đã bị dục vọng lòng ham muốn chế ngự khiến ông cảm thấy muốn làm những việc thô bạo đối với ngời đẹp say ngủ nh- ng cuối cùng ông đã dùng nghị lực chế ngự đợc một phần vì nếu ông làm điều thô bạo thì ngôi nhà sẽ mất đi sự linh thiêng bí ẩn, những quy tắc không thành văn của “ngôi nhà bí mật” đặt ra, một phần ông không muốn làm tổn thơng cô gái say ngủ vì khi ở bên cô ông thấy “mùi của lòng xót thơng đối với cô gái đang say ngủ kia” [14;24].

Tất cả những trải nghiệm ấy đã đem đến cho Êguchi cũng nh các ông già đến đây cảm giác “đến đây ngủ giống nh ngủ với Đức Phật nấp kín đâu đây vậy”. Đến đây Êguchi đã biết thơng xót, trân trọng đối với những ngời đẹp say ngủ và thực sự tìm thấy sự thoải mái, đợc “nghỉ ngơi hoàn toàn” bên những ngời đẹp say ngủ mà không có mặt của dục vọng. Đồng thời cho ta cái nhìn về cái đẹp của ngời phụ nữ cái đẹp nằm ở sự tự nhiên. Vì thế không phải chủ động tìm đến ngôi nhà bí mật với sự tò mò hiếu kì nh lúc đầu nữa mà đã bị các cô gái làm cho phải trở lại nhiều lần để tìm đợc phút giây nghỉ ngơi, để tìm lại thời trai trẻ với những mối tình để chiêm nghiệm suy t Sự trở lại căn nhà mà sau lần thứ… nhất, không đọng lại trong ông mấy ấn tợng và có cảm giác căn nhà này cũng không có gì thú vị đã khiến cho chính bản thân ông cũng không ngờ không hiểu vì sao lại quay trở lại. Lúc này ông thích cái kiểu ngủ bên một cô gái mà không bị một cảm giác khó chịu nào, ông còn hài lòng với mình: “Suốt 60 năm sống trên đời, cha bao giờ nằm chung với một cô gái suốt đêm trong căn phòng mà ông vẫn trong sạch” [14-38]. Và xem việc các ông già ngủ với các cô gái còn trinh nguyên là “việc giúp đỡ những ngời già đáng thơng và những giấc mơ

phong phú của họ”. Nhng mặt khác, Êguchi cũng bảy tỏ lòng thơng, trân trọng những cô gái trẻ say ngủ và phê phán lối chơi của những ông già xem các cô gái là tặng phẩm, là búp bê sống thoả sức vày vò của bàn tay già nua đối lập với thân thể trẻ trung, trinh nguyên của các cô gái. Nếu những ngời “bán hoa” còn biết rằng mình có thể bán cho ai nhng các ngời đẹp say ngủ ở đây mất đi cả cái quyền tối thiểu của con ngời là nhận biết. Họ không biết đợc đêm qua cơ thể họ đã bị gã già nào vày vò. Vì thế mà các bà, các mẹ đừng tởng rằng con mình còn trinh mà nghĩ rằng nó còn trinh nguyên. Thân thể họ bị những bàn tay già nua không còn sinh khí đàn ông dày vò trong khi không còn có một chút ý thức bị biến thành búp bê, đồ chơi cho những ông già thậm chí họ còn bị mất đi cả mạng sống vì cái trò chơi ấy. Đó là những điều ta cảm nhận đợc qua dòng suy nghĩ cảm giác và sự trần thuật của Êguchi. Những quan điểm, cách nhìn dờng nh mâu thuẩn này chứng tỏ luôn có sự vận động trong cách nhìn của Êguchi. Êguchi đã là một ngời trong cuộc dấn thân, do đó những thái độ, lập trờng, t t- ởng của ông cũng vận động theo sự dấn thân ấy. Đó là sự vận động từ chỗ tò mò, hiếu kỳ đến chỗ là ngời trong cuộc đến để đợc nghỉ ngơi hoàn toàn, để chạy trốn tuổi già, sự cô đơn, sự thơng xót. Từ sự dấn thân của ngời trong cuộc đó Êguchi chiêm nghiệm về cuộc đời qua những hồi tởng, lầm nhớ để rồi nhận ra và phê phán sự tàn bạo của lối giải trí bằng việc biến các cô gái còn trinh thành trò chơi cho những ông già, trân trọng các cô gái say ngủ đến không nỡ làm điều gì thô bạo với họ và bày tỏ quan niệm đối với chữ “trinh”. Điểm nhìn ở đây của Êguchi không đứng yên bất biến từ đầu đến cuối trong truyện mà đã có sự vận động, thay đổi. Điểm nhìn này cũng mang dáng nét của tác giả bởi sự dụng công để cho nhân vật tự nhìn nhận suy nghĩ và nói ra cho độc giả biết thay lời tác giả muốn nói tạo nên điểm nhìn khách quan mà đáng tin cậy.

Nhờ sự vận động của điểm nhìn này mà sau khi đọc xong tác phẩm độc giả thấy đợc nhiều tầng ý nghĩa của cuốn tiểu thuyết và trở thành tác phẩm bất hủ khi thế hệ nào cũng nảy ra đợc gì cho mình từ nó.

1.2.3.2. Sự vận động điểm nhìn trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (G. Marquez)

Con mắt vận động của ngời đang yêu. Đó là cách nói mà ở đây chúng tôi muốn dùng để nói đến sự vận động điểm nhìn trong tác phẩm này. Lấy cái mốc gặp gỡ bé gái say ngủ để nhận định, chúng tôi thấy sự vận động điểm nhìn trong tác phẩm là rất rõ nét. Lúc đầu “tôi” đến với bé gái và muốn có đêm tình nồng say vì thế cũng nh Êguchi, “tôi” không định quay trở lại sau lần thứ nhất. Dù đêm thứ nhất cô bé đã tạo nên trong “tôi một dòng nớc ấm chảy trong huyết mạch và đánh thức con thú hu trí trong ngời tôi từ từ bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài” [19;34] nhng cũng làm “tôi cảm thấy nhục nhã, buồn bã và nhất là quá lạnh lẽo” [49;35]. Có lẽ vì cảm thấy nh vậy nên “tôi” đã không dụng đến bé gái suốt đêm và cũng chỉ xem đó là một đêm thoáng qua trong cuộc đời nh những cuộc tình của ông, những cuộc tình một đêm sau khi báo đã lên khuôn ấy. Thế nhng, ông đã quay lại đó lần thứ hai và những lần sau đó nữa. Từ lúc tiếp xúc với bé gái “tôi” đã thay đổi nhiều và thay đổi cả thái độ, t tởng, quan điểm sống của mình.

Sự thay đổi đầu tiên đó là lần đầu tiên trong đời “tôi thấy trong lòng tràn ngập một thứ tình cảm mà cả cuộc đời cha đợc hởng đó là đợc giải thoát khỏi tình trạng nô lệ áp đặt từ lúc tôi mới mời ba tuổi” [19; 52] khi “tôi” dám báo bỏ lời áp đặt của bà Rôsa giải thích vì sao “tôi” không đụng đến bé gái. Sau đêm thứ hai thì “tôi” không cảm thấy mình không đơn độc trong căn nhà lâu nay chỉ có mình “tôi” bởi cứ mỗi lần nhớ đến trận ma rào là “tôi” laị cứ thấy không đơn độc mà trong nhà luôn có Delgadina. “Tôi” đã nhớ và giành tình cảm cho bé gái đã ở trong tâm trí khiến lúc nào “tôi” cũng nhìn thấy. Tôi đã rất nâng niu bé gái, mang bao đồ đạc, trang sức đến trang trí căn phòng tình yêu và cả hoa tai là của hồi môn của mẹ để lại đến trang điểm cho bé gái. Sống trong hạnh phúc tình yêu “tôi” đã có sức lực để sửa sang lại căn nhà sau cơn bão và lần đầu tiên dám nhìn thẳng vào sự thật. Với niền háo hức và hạnh phúc lần đầu tiên tôi dám d- ơng đầu với chính mình.

“Do có nàng mà lần đầu tiên tôi đơng đầu với chính sự tồn tại tự nhiên của mình trong khi tuổi chín mơi cứ lặng lẽ trôi qua. Tôi phát hiện ra rằng chính nổi ám ảnh muốn đặt mỗi vật nào đúng chỗ của chúng mỗi chuyện vào đúng

thời điểm, mỗi lời nói đúng với phong cách của nó chẳng phải là phần thởng xứng đáng cho đầu óc ngắn nắp thứ tự, mà ngợc lại nó chỉ là một hệ thống vờ vịt do tôi tự nghĩ ra để che dấu tính cách lộn xộn của chính mình mà thôi. Tôi cũng phát hiện ra rằng về bản chất mình không có ý thức kỷ luật mà chẳng qua chỉ là cách phản ứng lại tính lời nhác của chính bản thân, rằng tôi tỏ ra rộng l- ợng chỉ che dấu cá tính tầm thờng, rằng tôi đợc tiếng cẩn trọng chẳng qua vì chậm nghĩ, rằng tôi là kẻ dĩ hoà vi quý vì cố kìm nén nổi tức giận, rằng tôi chỉ làm việc đúng giờ vì sợ ngời ta biết mình ít quan tâm tới thời gian của kẻ khác. Sau cùng tôi phát hiện ra rằng tình yêu không phải là một trạng thái của tâm hồn mà là dấu hiệu của duyên số” [19; 71].

Chính nhờ cái dấu hiệu của duyên số mà ở tuổi 90 ông đã bắt đầu yêu, thậm chí yêu điên cuồng. Tình yêu đã làm ông bỗng trở thành một ngời khác: đọc những quyển sách lãng mạn mà trớc đây ghét dù bị mẹ bắt đọc và có thể quy hàng cái vòng xoáy cộc sống do mình gây ra và làm mình sợ hãi thay đổi tinh thần các bài báo, đạp phóng xe trên đờng của sở thích học trò ở tuổi 90, đau khổ ghen tuông và yêu. Con ngời trớc đây và con ngời sau khi gặp bé gái có tình yêu nảy nở hoàn toàn khác nhau ở cách sống thái độ và t tởng, quan điểm sống.

Sự thay đổi đó và tình yêu thơng chân thành đến điên cuồng, lo lắng nâng niu bé gái say ngủ đã chứng tỏ rằng cách nhìn của “tôi” đối xử giữa những cô gái làm nghề “mua vui” mà ông thờng tìm đến bằng cổng sau khi báo đã lên khuôn với bé gái mà ông gọi bằng cái tên thân thơng Delgadina là hoàn toàn khác nhau. Ta thấy một sự trân trọng nâng niu, giành hết tình yêu thơng, chăm sóc lo lắng cho bé gái, sự cầu mong chúa giữ hộ trinh triết và muốn mang lại hạnh phúc cho Delgadina bằng việc quyết định mua của Rosa toàn bộ khu nhà gồm cửa hàng và vờn tợc khi ông vợt qua tuổi 90 an toàn. Và cuối cùng nhận lời thách cợc của Rosa để sau khi họ chết Degadina sẽ đợc hởng tài sản của cả hai ngời. Khi làm đợc điều đó “tôi” đã cảm thấy “lần đầu tiên tôi nhận ra chính mình ở chân trời xa của thế kỷ thứ nhất của cuộc đời” [19; 122]. ánh sáng mới đã soi vào cuộc đời mới bắt đầu.

Sự vận động của điểm nhìn của “tôi” trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi bằng cách nhìn thẳng vào cuộc sống của chính mình, thoát ra đợc sự nô lệ từ trớc đã đè nặng lên cuộc sống, biết sống thoải mái vô t hơn mà không sợ ánh mắt dõi theo của ngời xung quanh; có thái độ trân trọng nâng niu, yêu thơng đối với bé gái, muốn đợc gặp chứ không phải là sự thờ ơ, lạnh nhạt không muốn gặp lại dù đợc Rosa giải thích trớc kia đã cho thấy sự thay đổi, khác biệt giữa cách nhìn, thể hiện quan điểm t tởng của “tôi” trớc và sau khi gặp bé gái say ngủ.

Nhờ sự vận động điểm nhìn này mà ta nhận thấy tác động của bé gái say ngủ đối với “tôi” vô cùng to lớn. Bằng sự vận động điểm nhìn, đa ra hai hiện thực đối lập nhau càng chứng tỏ mặt tác động tích cực của bé gái say ngủ. “Tôi” đã thay đổi hoàn toàn dới sự tác động đó. Đồng thời sự vận động của điểm nhìn cũng cho thấy sức mạnh của tình yêu và tình yêu không lứa tuổi. ở tuổi nào thì tình yêu cũng rất đẹp và sức mạnh của nó vô cùng to lớn.

Nh vậy, điểm nhìn ở hai tác phẩm về cơ bản đều có điểm nhìn bên trong và sự vận động điểm nhìn. Nhng từ sự tơng đồng này ta cũng nhận thấy sự khác biệt của chúng. Sự khác biệt đó chính là ở dạng biểu hiện của điểm nhìn bên trong, ở sự vận động điểm nhìn dù có sự gặp gỡ nhng cũng thể hiện quan điểm t tởng trong chiếm lĩnh đời sống có chỗ khác nhau ở cùng đề tài. Từ đó, cho ta thấy những quan điểm về những vấn đề trong cuộc sống của hai phong cách. Đây chính là sự tơng đồng trong khác biệt và sự khác biệt trong tơng đồng. Nh- ng dù gặp gỡ và tơng đồng nh thế nào thì điểm nhìn ở hai tác phẩm cũng thể hiện sự chân thành, khách quan, đáng tin cậy.

Chơng 2

Giọng điệu trần thuật trong Ngời đẹp say ngủ và Hồi ức về những cô gáI điếm buồn của tôi

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w