1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự
1.2.2. Điểm nhìn bên trong
Nhân vật trần thuật quy định chủ yếu điểm nhìn trần thuật của truyện. Do có những điểm khác nhau rất cơ bản về nhân vật trần thuật: một bên là ngời trần thuật ngôi thứ ba hàm ẩn, một bên là ngời trần thuật ngôi thứ nhất xng “tôi” song có sự gặp gỡ ở mô típ có nhân vật trần thuật về cuộc đời mình của hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủ và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi nên điểm nhìn trần thuật trong hai tác phẩm này cũng có sự tơng đồng và khác biệt.
Nh chúng tôi đã xác định ngay từ đầu, điểm nhìn là vị trí và quan điểm của ngời kể chuyện. Do vậy, chúng ta sẽ tìm hiểu về điểm nhìn của hai tác phẩm theo vị trí và quan điểm để thấy những giá trị nghệ thuật và t tởng của hai tác phẩm cũng nh sự tơng đồng và khác biệt giữa chúng.
Xét theo vị trí, điểm nhìn thờng đợc chia thành, điểm nhìn chủ quan và điểm nhìn khách quan hay điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài. Từ điển văn học thế giới cũng có sự phân biệt này: điểm nhìn bên trong, ngời kể
chuyện là một trong các nhân vật, do đó câu chuyện đợc kể ở ngôi thứ nhất. Điểm nhìn từ bên ngoài đợc mang lại từ một ý nghĩa bên ngoài, của ngời không phải là một phần của câu chuyện, trong trờng hợp này câu chuyện đợc kể ở ngôi thứ ba. Theo Trần Đình Sử cái bên trong và cái bên ngoài là: “cái bên trong ở đây không phải là cái bên trong của khách thể nào đó mà chính là cái hoạt động tự cảm thấy tức là tính chủ quan đời sống tâm lý. Tuy vậy sự phân biệt bên trong và bên ngoài mang tính bản thể này có ý nghĩa đặc thù đối với nghệ thuật. Cái bên trong là cái tự cảm thấy, không thể quan sát từ bên ngoài đợc. Hai mặt này không phải bao giờ cũng nhất trí với nhau. Do đó phải có một điểm nhìn bên trong thì con ngời mới đợc thể hiện hoàn chỉnh điểm nhìn” [23;193]. Sự phân biệt về cái bên trong và cái bên ngoài này là cơ sở để phân biệt giữa điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài.
Về điểm nhìn bên trong thờng có hai dạng biểu hiện cơ bản: thứ nhất: ng- ời kể chuyện xng “tôi”, tự thú nhận, tự bộc bạch chuyện của mình, kể về những tâm trạng, cảm giác mà mình đã nếm trải; thứ hai, ngời kể chuyện theo điểm nhìn bên trong là ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba, từ bên ngoài nhng lại tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể.
1.2.2.1. Điểm nhìn trong Ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata)
Cốt truyện của tác phẩm Kawabata ta nói chung và Ngời đẹp say ngủ nói riêng không tuân theo cốt truyện truyền thống, không kể về các sự kiện, tình tiết mà chủ yếu là cốt truyện đợc triển khai theo tâm trạng, tâm lý của nhân vật. Do đó, trong tác phẩm của ông, ta thờng thấy tâm trạng nổi lên trên truyện. Khi kể về các sự kiện ngời trần thuật thờng đứng ở ngôi thứ ba để kể với giọng điệu trầm tĩnh, khách quan. Nhng khi muốn ngời đọc nhìn sâu vào thế giới nhân vật thì ngời kể chuyện chuyển dịch điểm nhìn vào nhân vật. Lúc này “khoảng cách giữa ngời trần thuật và nhân vật trên thực tế bị thủ tiêu, điểm nhìn hai phía đều hoà nhập làm một”.
Ngời kể chuyện trong Ngời đẹp say ngủ là ngời kể chuyện ở ngôi ba hàm ẩn. Vì vậy ở nhân vật kể chuyện (trần thuật) này cho ta thấy điểm nhìn bên
ngoài, trần thuật một cách khách quan các tình tiết sự kiện mà không can dự vào câu chuyện. Song khi kể về đời sống nội tâm, cái hoạt động tự cảm thấy, cái chủ quan của đời sống tâm lý của Êguchi, nhân vật trong tác phẩm thì ngời trần thuật hàm ẩn đã chuyển điểm nhìn sang cho Êguchi tạo nên điểm nhìn bên trong. Nh vậy ở Ngời đẹp say ngủ có sự kết hợp hài hoà giữa điểm nhìn trần thuật bên trong và bên ngoài tạo nên tính khách quan, chân thực và độ tin cậy cao cho độc giả về những gì đợc kể trong tác phẩm. Nhng khác với những tác phẩm trớc nh Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc điểm nhìn đợc dịch chuyển sang nhân vật nhng u thế vẫn giành cho điểm nhìn ngời trần thuật ngôi ba hàm ẩn thì ở
Ngời đẹp say ngủ điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm đợc dịch chuyển phần lớn qua nhân vật Êguchi tạo thành điểm nhìn chủ yếu trong truyện. Do đó, điểm nhìn bên trong trội hơn và điểm nhìn bên ngoài đã hoà vào điểm nhìn bên trong dờng nh không còn khoảng cách. Nh vậy, ta có thể nói rằng điểm nhìn của Ng- ời đẹp say ngủ là điểm nhìn bên trong thuộc dạng biểu hiện thứ hai - ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba từ bên ngoài tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể. Theo cách nói của Đào Thị Thu Hằng thì đây là điểm nhìn “nội tâm”. Toàn bộ câu chuyện đợc kể miên man theo dòng suy nghĩ, những hồi tởng, ký ức của ông già Êguchi, tức là những gì diễn ra trong đầu của nhân vật. Lúc đầu ông đến ngôi nhà chứa ngời đẹp say ngủ vì hiếu kỳ qua lời giới thiệu của ông bạn Kiga và khi đặt chân đến ngôi nhà chứa đặc biệt, biết cô gái đang ở trong phòng bên ông thì ngạc nhiên, thoáng sững sốt: “thật à? Êguchi thoáng sững sốt ông tởng nh chuyện không hề có” [14;14]. Chính cái cảm giác này đã là nguyên nhân cho sự diễn biến câu chuyện tiếp sau đó Êguchi cầm chìa khoá trong tay nhng vẫn chần chừ không bớc sang phòng bên và lại xuất hiện một cảm giác khó chịu trống rỗng “xâm chiếm ông và từ cái cảm giác này ông lại nhớ tới hai câu thơ khủng khiếp để rồi suy nghĩ cô gái phòng bên biết đâu cũng nh thứ “chết trôi” trong bài thơ. Những cảm giác, suy nghĩ đó của Êguchi đợc tái hiện rõ nét là nhờ điểm nhìn trần thuật tự thân của ông.
Tất cả sự trần thuật đều men theo cảm giác, suy nghĩ của Êguchi, bắt đầu từ cảm giác xuất hiện sự kiện qua hồi ức, cứ nh thế tiếp diễn tạo nên một cái nhìn hoàn chỉnh về cuộc đời Êguchi từ hiện tại về quá khứ đến tơng lai. Từ cảm giác của lần đầu tiên ngủ tại “ngôi nhà bí mật”, Êguchi “không thích gì những núm vú màu sẫm và nở to, và mới lật thử mép chăn phủ trên vai cô gái này ông đã thấy hai núm vú còn nhỏ và màu trái đào” [14;28]. Cảm giác và hình ảnh đó đập vào mắt đã làm cho Êguchi nghĩ ngay đến những ngày ông cùng cô ngời yêu có núm vú rớm máu trốn nhà lên Kyôtô, cuộc dạo chơi của hai ngời trong rừng trúc và về sau gặp lại ở hồ Shimobasu khi nàng đã có con đội mũ len trắng một cách tình cờ. Trong Ngời đẹp say ngủ hơn 10 lần Êguchi chìm đắm trong suy t hồi tởng thì 9 lần suy t hồi tởng là gợi nhắc của hiện tại.
Điểm nhìn bên trong hay nhìn nhận các sự kiện tình huống theo tâm trạng và từ tâm trạng đó lại cho ta cái nhìn về thời quá khứ, những kỉ niệm hiện lên. Tất cả những yếu tố đó đã rất khéo léo hoà quyện vào nhau dới sự dẫn dắt của ngời kể chuyện hàm ẩn làm nổi lên điểm nhìn của câu chuyện là điểm nhìn tâm trạng.
Điểm nhìn bên trong còn thể hiện rất rõ khi ngời kể chuyên xem xét vấn đề bằng con mắt bình giá của nhân vật. Đó chính là điểm nhấn mang tính chất l- ỡng phân, vẫn là lời của ngời kể chuyện hàm ẩn nhng lại nh là tâm sự, tiếng lòng của nhân vật thốt lên: “chuyện ban ngày dáng đi đứng của cô ấy dùng có thô kệch bao nhiêu đi nữa thì có gì quan trọng? Chân cô ấy có đẹp hay không cũng còn chẳng quan trọng nữa là! với một ông già sáu mơi bảy mơi tuổi chỉ nằm một đêm bên cạnh thì cần gì biết cô ấy thông minh hay đần độn. Đợc hởng một nền giáo dục chu đáo hay bị bỏ mặc và nhiễm những thói h tật xấu? Lúc này còn thứ gì quan trọng khác ngoài việc đặt tay lên thân thể cô ta” [14]. Lời kể lỡng phân kiến cho câu chuyện trở nên chân thực hơn.
Cùng với việc chuyển điểm nhìn và nhân vật trần thuật câu chuyện theo cảm giác tâm trạng nhân vật đã khiến cho tác phẩm Ngời đẹp say ngủ và nhiều tác phẩm khác của Kawabata giảm bớt tính chất áp đặt chuyên chế của “thợng
đế toàn thông” đứng ở vị trí thứ ba. Tất cả những sự bình luận, định giá đợc ng- ời kể chuyện giành cho độc giả. Đây chính là một truyền thống đợc Kawabata vận dụng từ “tinh thần thiền tự nhiên không dụng công trong thơ Haku của ng- ời Nhật Bản. Đồng thời lối kể chuyện trao điểm nhìn cho nhân vật Êguchi của ngời kể chuyện ngôi ba hàm ẩn đã tạo đợc sự tin cậy nơi độc giả mặc dù ngời kể chuyện không đứng ở ngôi thứ nhất thờng thấy trong tiểu thuyết hiện đại.
1.2.2.2. Điểm nhìn trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (G. Marquez)
Điểm nhìn bên trong hay còn gọi là điểm nìn “nội tâm” cũng đợc Marquez sử dụng trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi khi xây dựng nhân vật là “tôi” ở ngôi thứ nhất trong một cốt truyện đợc phát triển theo tâm lý nhân vật. Nhng khác với điểm nhìn bên trong của Ngời đẹp say ngủ là biểu hiện thứ hai thì Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi ở dạng biểu hiện thứ nhất. Ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất xng tôi tự thú nhận, tự bộc bạch chuyện chủa mình, kể về những tâm trạng cảm giác mà mình đã nếm trải.
Toàn bộ câu chuyện về cuộc đời mình đợc “tôi” trần thuật lại bằng lời thự thuật. Bắt đầu là thời điểm sinh nhạt lần thứ 90 tuổi muốn có một đêm tình nồng say với một thiếu nữa còn trinh nguyên. Và cái ý muốn kì lạ đó đã thôi thúc tôi liên hệ với ngời mối lái là bạn thời trẻ, bất chấp sự xấu hổ. Từ đó dẫn đến sự trần thuật về những lần đến với cô bé gái còn trinh nguyên. Nhng trớc khi trần thuật về điều đó, ông thấy cần thiết kể về cuộc đời mình, tự giới thiệu về mình cho độc giả biết và tiện theo dõi. Thế là những trang về bản thân trong quá khứ “tôi” đợc hiện lên khá rõ nét từ ngoại hình đến xuất thân, cuộc sống, quan hệ: là một ngời xấu trai, sinh ra trong một gia đình trung lu nhng sớm mồ côi cha mẹ, sống trong căn nhà cũ kĩ với chiếc đàn là của hồi môn mẹ để lại, với chồng sách đồ sộ bằng cả th viện hoàng gia, “tôi” đã sống một cuộc sống không chó, không chim, không vợ con, bạn bè, không ngời giúp việc một cách cô đơn. Sự trần thuật theo điểm nhìn bên trong đợc khắc họa rõ nét nhất là những trang về tôi sau khi gặp bé gái say ngủ, “tôi” đã nảy sinh tình cảm, tình yêu với bé gái. Chính cái tình yêu ấy mà “tôi” đã mang đầy cảm xúc, tâm trạng của một
trái tim yêu thổn thức ở tuổi 90. Đây là những trang trần thuật đầy xúc cảm, cảm giác của những ngời đang yêu. Từ suy nghĩ tìm đến bé gái say ngủ vì muốn “giải toả những dòng nội tâm xấu hổ, tức giận đớn đau trong cuộc sống, tức giận không xoa dịu đợc” [19;52], “tôi” đã đến bên bé gái say ngủ và trần thuật lại tất cả những gì xảy ra cho độc giả biết và “tôi”dờng nh không nghĩ rằng mình sẽ lại lần hai. Vậy mà sau khi nghe tiếng chuông nhà thờ lớn, trên bầu trời chỉ có một ánh sao duy nhất, còi tàu thuỷ hú buồn bả “tôi cảm thấy trong họng nghèn nghẹn tất cả những mối tình có thể đã từng có hoặc không hề có.Tôi không chịu đợc nữa” [19;60] và “tôi”đã gọi đến cho RoSa để gặp lại bé gái say ngủ. Từ cảm giác đó sự trần thuật về lần gặp với bé gái trong đêm thứ hai làm cho câu chuyện đợc tiếp diễn. Để rồi từ lần gặp gỡ này về nhà “tôi”đã gặp ngay cảm giác mình không cô độc trần thuật cho độc giả biết mình không cô độc nh thế nào. Bé gái thực sự đã tác động đến “tôi”. Những cảm xúc, cảm giác bé gái mang lại đã đợc “tôi” tự bạch cho chúng ta biết: mặc dù tuổi già, lại đang hắt xì hơi liên tục, đầu đau nhức và sốt cao, nhng “tôi lại thấy mạnh mẽ hơn bao giờ hết và cũng chẳng hiểu vì sao” [19;64], tôi đã chống chọi lại với cơn ma mà nh cảm thấy có cả hình bóng bé gái đồng hành với mình. Rồi “cứ mỗi lần nhớ đến trận ma rào là tôi tự thấy không đơn độc trong nhà mà luôn luôn có mặt Delgadina (tên “tôi” đặt cho bé gái). Tôi cảm thấy nàng rất gần gũi vào ban đêm thậm chí còn ngửi thấy hơi thở của nàng trong phòng ngủ và tiếng đập kẻ khàng nơi má của nàng trên chiếc ghế của tôi” [19;65]. Từ những cảm xúc của nhớ nhung, yêu thơng tràn ngập cõi lòng này “tôi” đã sở hữu nàng trong tâm trí. Thay đổi trang phục, màu mắt….tuỳ theo tâm lý từng lúc của mình, mang tranh, hoa, quạt điện, cả đồ trang sức đến để trang hoàng cho căn phòng mà với “tôi” là thiên đờng của mình và bé gái. Lòng rối bời vì tình yêu, “tôi” đã làm cho căn nhà đổ nát do cơn ma bão hồi sinh từ tro tàn và “tôi” đang bơi trong mối tình của Delgadina với niền tin háo hức và hạnh phúc nh cha từng có trong cuộc đời trớc đây của mình. Do có nàng mà lần đầu tiên “tôi” đơng đầu với chính sự tồn tại tự nhiên của mình trong khi tuổi 90 cứ lặng lẽ trôi qua” [19;70 – 71]. Vì mất
hồn bởi cô bé Delgadina say ngủ, “tôi” đã vô tình thay đổi dần tinh thần các bài báo của mình. Đó nh là những bức th tình mà tôi đã viết cho Delgadina, “cời khóc trong các bài báo cũng vì cô và trong từng câu chữ điều có giọt đời tôi trôi chảy”. Rồi từ niềm hạnh phúc yêu đơng đó “tôi” đã tặng Delgadina chiếc xe đạp trong ngày sinh nhật nhớ lại kỉ niệm hạnh phúc nhất đời tôi, đó là cảm giác xao xuyến trong lòng vào một sáng sớm.
Yêu và hạnh phúc trong tình yêu đầy những cảm xúc, cảm giác đạt đến độ “tôi” và bé gái hoà hợp nh hai ngời sống chung bởi họ đã tìm đợc cùng âm độ chung. Quả thật, đó là tình yêu nồng nàn của “tôi” nhng cũng chính vì thế mà khi bé gái mất hút bởi vụ chết ngời ở ngôi nhà có bé gái say ngủ thì “tôi” lại tụt dốc, sống một cuộc sống chết dần chết mòn vì tình yêu tràn đầy cảm giác, suy nghĩ, buồn đau. Suốt cả tuần lễ tôi không thay quần lót, không tắm gội, không cạo râu, không đánh răng vì tình yêu đến với tôi quá muộn để làm đẹp và ai đợc nữa. Tiều tuỵ vì tình “tôi” hiểu rằng: “chết vì tình chẳng qua chỉ nh tấm giấy phép bằng thơ ca mà thôi” [19; 92] và “tôi” đã nghiệm ra “mình không chỉ có thể chết mà thực ra đang chết dần, chết mòn vì tình. Nhng tôi cũng nhận thấy một sự thật ngợc hẳn lại, niềm vui trong đau khổ của tôi vẫn không hề thay đổi” [19; 92]. Tôi đã đi khắp nơi để tìm bé gái say ngủ, đến cả bệnh viện tìm với sự xúc động mạnh khi thấy một bé gái bị cán xe, cán đi chiếc xe giống chiếc xe ông tặng Delgadina, đến nhà máy đơm cúc áo để tìm bất chấp sự xấu hổ mà khi xa khỏi đó “tôi” “chỉ có một tình cảm duy nhất trên đời là muốn khóc” [19; 97]. Sau tất cả những tìm kiếm “tôi” thực sự “chẳng biết làm gì với nổi đau tâm hồn và bắt đầu nhận ra mình đã già, bất lực trớc tình yêu” [19;94]. Nổi đau, sự bất lực và nhận thấy mình đã già minh chứng cho tình yêu tôi giành cho bé gái đậm sâu, sự ra đi của cô đã đảo lộn cuộc sống, tình cảm, cảm xúc của “tôi” để rồi