Thủ pháp nhân quả

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 88 - 96)

1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự

3.2.3 Thủ pháp nhân quả

Nếu nh thủ pháp dòng ý thức làm cho các chi tiết đợc tái hiện, tự do, nhảy cóc, tình cờ thì thủ pháp nhân quả lại cho thấy sự chủ quan khi toàn bộ câu chuyện đợc trần thuật theo kiểu tự bạch dới con mắt chủ quan của nhân vật

“tôi”. Những sự kiện có quan hệ nhân quả nội tại đợc tình bày song song, sự kiện này nằm bên cạnh sự kiện kia, theo một cách có vẻ nh không hề xâm phạm đến hiện thực khách quan nhng qua các chi tiết, lối trình bày lại nuốn thuyết phục chúng ta rằng những sự kiện đợc mô tả ấy gắn liền với nhau không phải do tình cờ. Đây cũng chính là một trong những đặc trng của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo.

Dựa theo dòng ý thức của nhân vật những sự kiện trong quá khứ, hiện tại tơng lai đợc hiện lên một cách tình cờ khó lý giải. Nhng đọc toàn tác phẩm, sau chuỗi sự kiện trớc và sự kiện sau thì ta thấy có nguyên nhân và kết quả của nó. Khi nhớ về quá khứ, nhân vật “tôi” đã miêu tả về căn nhà của mình và sau khi bố mẹ mất, anh ta đã lần lợt bán hết đồ để sống, ngoại trừ những cuốn sách và chiếc dơng cầm kiểu cổ của mẹ. Điều này là nền tảng cho sự thay đổi của nhân vật khi tình yêu đến: Việc tổ chức lại phòng đọc theo thứ tự các cuốn sách đã đọc, kết liễu chiếc máy chơi Piano vốn đợc coi là di sản lịch sử với hơn một trăm cuộn giấy đục lỗ các bài nhạc cổ điển. Và vì sự tu bổ lại căn nhà “tôi” đã bị phá sản. Đây cũng là lý do vì sao mà sau khi đập phá căn phòng có bé gái ngủ say, rồi khi quyết định làm lại từ đầu với bé gái bằng sự trang hoàng lại căn phòng nhng không có số tiền đành phải di bán chiếc khuyên tai của mẹ. Nói đến chiếc khuyên tai, lần đầu tiên nó xuất hiện là khi “tôi” muốn mang đồ trang sức đến cho cô bé. Điểm xuất hiện này là nguyên nhân giải thích vì sao khi biết nó chỉ làm bằng đít chai “tôi” đã nghi ngờ bé gái và Rosa đánh tráo. Sự kiện hoa tai bị đánh tráo kim cơng là nguyên nhân dẫn đến việc nhân vật nhớ lại hồi bé mẹ dắt tay đến cửa hàng. Nh vậy, ta thấy rắng tất cả các sự kiện đó đã móc nối với nhau dờng nh theo ý đồ của tác giả để sự kiện trớc là nguyên nhân, lý giải cho sự kiện sau này. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần thấy rằng quan hệ nhân quả này không phải là quan hệ trực tiếp mà là quan hệ gián tiếp qua các liên t- ởng, tởng tợng mà tác giả gợi ra cho ngời đọc. Còn bản thân khi các sự kiện ra đời trong hoàn cảnh hiện tại lại là do tình cờ, ngẫu nhiên theo dòng ý thức.

Nhờ vậy, ta có thể nói rằng khi thủ pháp nhân quả theo sự sắp đặt chủ quan là thủ pháp của quan hệ gián tiếp thông qua liên tởng của độc giả, còn thủ pháp dòng ý thức là thủ pháp của quan hệ trực tiếp giữa các sự kiện thông qua liên tởng, tâm trạng của nhân vật.

Thủ pháp này là một trong những thi pháp đặc trng của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, đợc vận dụng khá thành công trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi một cách tự nhiên làm cho ngời đọc cảm nhận đợc những sự kiện đợc mô tả trong tác phẩm không phải chỉ do tình cờ mà còn có cái nhân quả của nó. Điều này ta dờng nh không thấy trong Ngời đẹp say ngủ của Kawabata.

Xét về thủ pháp trần thuật thì hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủ Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi có sự gặp gỡ cũng nh có sự khác biệt, Là hai nhà văn đại diện cho hai phong cách nghệ thuật khác nhau, tất yếu họ có những đặt trng của mình trong lựa chọn thủ pháp để trần thuật tác phẩm sao cho hiệu quả nhất. Mặt khác, dù là phong cách nghệ thuật khác nhau thì họ cũng thừa h- ởng những thành tựu nghệ thuật văn học mà nhân loại đạt đợc. Là những nhà văn tiên phong, thì họ cũng là ngời tiên phong trong việc sử dụng thành công những thủ pháp nghệ thuật hiện đại. Do đó, cùng một đề tài và với tài năng của bản thân sự lựa chọn thủ pháp nghệ thuật để thể hiện gặp gỡ nhau cũng là điều dễ hiểu.

Kết luận

1. Y. Kawabata và G.Marquez là hai nhà văn lớn trong nền văn học thế giới thuộc hai phơng trời và hai trờng phái phong cách khác nhau. Tuy nhiên là những nhà văn tầm cỡ đầy tài năng, họ luôn hớng đến sự giao lu tơng tác với các nền văn học dân tộc khác bất chấp trở ngại chủ quan hay khách quan. Có lẽ vì thế mà hai nhà văn này đã tìm đến với nhau và có những tác phẩm mà ở đó ta thấy có sự tơng đồng và khác biệt. Đọc Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi chúng ta không khỏi liên tởng đến Ngời đẹp say ngủ bởi hai tác phẩm có những điểm tơng đồng nhất định ngoài những điểm khác nhau hiển nhiên. Nghệ thuật trần thuật là một phơng diện nổi bật của sự tơng đồng cũng nh khác biệt đó.

2. Nhân vật trần thuật trong hai tác phẩi Ngời đẹp say ngủ Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi về cơ bản là khác nhau. Kawataba xây dựng ngời trần thuật ngôi thứ ba hàm ẩn. Marquez lại xây dựng nhân vật trần thuật ở ngôi thứ nhất xng “tôi” thờng thấy trong tác phẩm văn học hiện đại. Tuy nhiên ngời trần thuật mà Kawabata xây dựng trong tác phẩm Ngời đẹp say ngủ lại ẩn đi, tựa vào nhân vật, đẩy nhân vật ra phía trớc thay mình trần thuật về chính cuộc đời nhân vật. Do đó nhân vật trần thuật ở đây kết hợp đợc truyền thống và hiện đại. Bởi vậy dù lựa chọn xây dựng nhân vật trần thuật khác nhau nhng hai tác phẩm đều có nhân vật trần thuật là những ông già tự trần thuật về cuộc đời mình tạo nên tính khách quan, chân thực, đáng tin cậy và qua đó chuyển tải đợc nhiều điều tác giả muốn nói.

Cùng với ngời trần thuật là điểm nhìn trần thuật. Nhân vật trần thuật trong

Ngời đẹp say ngủ ở ngôi ba hàm ẩn tạo nên điểm nhìn nhân vật tất yếu sẽ đem đến sự kết hợp điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài. Tuy nhiên, do “dời” vai trò trần thuật sang nhân vật trung tâm, điểm nhìn nhân vật trung tâm lấn át nên điểm nhìn chủ yếu nổi lên trong tác phẩm là điểm nhìn hớng nội. Gắn với trần thuật ngôi thứ nhất xng “tôi”, điểm nhìn ở Hồi ức về những cô gái

điếm buồn của tôi là điểm nhìn nội tâm. Nhờ điểm nhìn bên trong đó mà ta thấy ở hai tác phẩm đều đạt đợc hiệu quả cao trong việc thể hiện số phận cuộc đời nhân vật, cho phép nhà văn đào sâu bí mật tâm hồn nhân vật để tái hiện lại sự phức tạp, đa thanh của hiện thực và phân tích tâm lý nhân vật qua sự vận động điểm nhìn nội tâm một cách linh hoạt.

3. Giọng điệu là yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn. Giọng điệu của hai tác giả thể hiện ở hai tác phẩm vừa có sự tơng đồng, vừa có sự khác biệt. Giọng điệu trong Ngời đẹp say ngủ là giọng điệu cùng chung chất giọng, chất giọng ở cung bậc trầm. Đó là giọng trầm t triết lý, tiếc nuối hoài niệm, hoài nghi do dự. Đây cũng là ba biểu hiện của giọng điệu trong phong cách Kawabata, mang dáng vẻ tâm hồn phơng Đông và hiện đại phơng Tây tạo nên sự dung hoà truyền thống hiện tại. Nó mang tâm trạng của chính tác giả Kawabata.

So với Kawabata, Marquez trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi cũng có những giọng điệu thuộc cung bậc trầm: giọng tiếc nuối hoài niệm, trầm t triết lý, thể hiện sự suy t, trải nghiệm của nhân vật và chính tác giả về con ngời, cuộc đời. Trong đó, giọng triết lý đợc xem là một đặc điểm làm nên thơng hiệu Marquez. Mặt khác, ngoài hai giọng điệu tơng đồng với Ngời đẹp say ngủ

đó, ta dờng nh không thấy chất giọng hoài nghi do dự nổi bật trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, thay vào đó là giọng hồn nhiên sôi nổi đặc tr- ng phong cách Marquez. Những giọng điệu này đã cho thấy sự giao thoa, tiếp nhận giọng điệu, kết hợp với giọng điệu vốn có ở Marquez tạo nên sự phong phú giọng điệu, và hiệu quả nghệ thuật của giọng điệu trong tác phẩm của ông. Qua giọng điệu ta nhận ra phong cách của một Kawabata Hiện đại duy mỹ và một Marquez hiện thực huyền ảo.

Có sự gặp gỡ trong nhân vật trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu thì rất yếu các thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng cũng có sự gặp gỡ nhau, gặp gỡ ở thủ pháp dòng ý thức, thủ pháp đồng hiện. Nhờ những thủ pháp này mà hai nhà ăn đã cho thấy dòng ý thức, tâm trạng của nhân vật, đảo lộn trật tự thời gian, cùng đan cài

quá khứ, hiện tại, tơng lai đồng hiện… làm nên sức hấp dẫn lôi cuốn cho tác phẩm.

Ngời đẹp say ngủ còn có thủ pháp phân mảnh tạo nên tính ngẫu nhiên bất ngờ cho các sự kiện xảy ra theo dòng ý thức, tâm trạng. Còn Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi lại có thủ pháp “nhân quả” làm cho ngời đọc cảm nhận đợc những sự kiện đợc mô tả trong tác phẩm không chỉ do ngẫu nhiên, tình cờ.

4. Nếu không có “con mắt quốc tế” thì chúng ta không thể thấy đuợc hai nhà văn thuộc hai trờng phái,chủ nghĩa khác nhau, hai văn hoá và hai phơng trời nghệ thuật hoàn toàn cách biệt lại có sự tơng đồng gặp gỡ nhau và tất nhiên có cả sự khác biệt thể hiện ở hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủ Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi. Sự gặp gỡ tơng đồng ở họ luôn đi kèm với sự học tập, sáng tạo kết hợp với đặc trng phong cách riêng của mình. Chính vì thế mà dù cùng đề tài nhng hai tác phẩm vẫn có đợc vị trí xứng đáng của riêng mình trong nên văn học thế giới và trong lòng bạn đọc. Với những điểm tơng đồng và khác biệt, họ đã đóng góp cho nhân loại những tác phẩm xuất sắc mang đầy tính hiện thực, triết lý, nhân văn. Nhà văn lớn không chỉ ảnh hởng đến bạn đọc mà còn ảnh hởng đến cả những nhà văn lớn khác. Dù đã cố gắng nhng do phạm vi khảo sát, hạn chế nguồn t liệu, khả năng đã không cho phép chúng tôi thực hiện đợc cái điều mình muốn. Điều này đã ảnh hởng đến những phân tích, lý giải trong khoá luận. Chúng tôi ý thức sâu sắc rằng những gì mà khóa luận đạt đợc chỉ là bớc đầu mang tính gợi mở cho một quá trình khám phá mở ra một hớng tiếp cận về hai tác phẩm và hai tác giả. Hi vọng chúng tôi có dịp trở lại vấn đề này ở một phạm vi sâu rộng hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

2. M. Bkhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Vĩnh C dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

3. Lu Văn Bổng (2004), Những bình diện chủ yếu của văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb khoa học xã hội, Hà nội.

5. Nguyễn Văn Dân (2006), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Phan Thị Hồng Diệu (2008), Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi Khuất Quang Thuỵ, luận văn Thạc sỹ.

7. Đặng Anh Đào (1996), Đổi mới nghệ thuật phơng Tây hiện đại, Nxb giáo dục, Hà Nội.

8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

9. Chu Sĩ Hạnh (2007), Yasunari Kawabata dới nhãn quan Tây phơng, số báo đặc biệt về Yasunari Kawabata, tạp chí văn Sài Gòn. 10. Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindrranath Tagore với thời kỳ

Phục hng ấn Độ , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (2005), Thanh Huyền dịch, Trang Web: evan .Vnexdress.net

14. Yasunari Kawabata (1991), Ngời đẹp say ngủ, Nxb văn học Hà Nội.

15. Yasunari Kawabata, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội

16. Phợng Lu, chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phợng Lu (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học s phạm Hà Nội.

18. Nguyễn Khánh Ly (2007), Tiểu thuyết "Ngời đẹp say ngủ" của Yasunari Kawabata từ góc nhìn lý thuyết hiện sinh. Khoá luận tốt nghiệp.

19. G.Garicia Marquez (2005), Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Thị Tuyết Nga, Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, Thuvienoline – Sachhay.com

21. Nhiều tác giả (2002), Giáo trình văn học phơng Tây, Nxb giáo dục, Hà Nội

22. G. Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), nhóm dịch giả: Trần đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Hà, Nxb giáo dục, Hà Nội

23. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

24. Trần Đình Sử (2007), Tự sự học một số vấn đề lý luận và

lịch sử, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội

25. Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lu Oanh (tuyển chọn), (2005), Văn học so sánh nghiên cứu và triễn vọng, Nxb Đại học s phạm Hà Nội.

26. Trần Thị Thanh Tâm (2008), Cái kì ảo trong Trăm năm cô

đơn của G.Garicia Marquez” , khoá luận tốt nghiệp.

27. Trần Thị Thu Thuỷ (2007), Kết cấu cốt truyện trong “Trăm năm cô đơn”, khoá luận tốt nghiệp.

28. Lu Đức Trung (1997) Yasunari Kawabata, cuộc đời và tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội

29. Lu Đức Trung (1999), Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata., tạp chí văn học số 9, Hà Nội

30. Văn Học châu Mỹ la tinh (1999), thông tin KHXH, Hà Nội. 31. Hoàng Thị Thành Vinh (2005), Nghệ thuật trữ tình trong tiểu

thuyết Yasunari Kawabata (qua khảo sát tuyển tập Yasunari Kawabata) Luận văn thạc sỹ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w