1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự
2.2.1 Giọng tiếc muối hoài niệm
Do nhân vật trần thuật trong Ngời đẹp say ngủ nhìn sự vật hiện tợng bằng con mắt của nhân vật, dựa vào điểm nhìn của nhân vật để “kể”, kể lại câu chuyện bằng nhãn quan nội tâm của nhân vật Êguchi nên có sự ảnh hởng chất giọng của điểm nhìn nhân vật này.
Êguchi là nhân vật đợc ngời trần thuật trao điểm nhìn để tự kể về cuộc đời bằng chính cái giọng của chính mình. Mà Êguchi lúc này sáu mơi bảy tuổi – tuổi của một ngời già sống trải qua cái “hỉ - nộ - ái - ố” ở cuộc đời nên giọng điệu sẽ mang cái giọng của một ngời già. Mà ngời già thì thờng nhìn lại quãng đời đã qua. Suy nghĩ về nó và thờng hoài niệm, tiếc nuối về thời đã qua. Ngời ta thờng nói trẻ viết mộng kí, trung niên viết nhật ký và già viết hồi ký là có cái lý của nó bởi đúng với tâm ký từng lứa tuổi của đời ngời.
Giọng tiếc nuối hoài niệm đúng nh tên gọi của nó thờng kể về những gì đã qua, những gì không đợc nh ý nguyện hoặc là những điều trong hiện tại song lại làm cho ngời ta cảm thấy phí hoài nên tiếc nuối và hoài niệm về những điều trong quá khứ.
Giọng điệu này thật tự nhiên trong Ngời đẹp say ngủ bởi cũng giống nh vui, buồn, tiếc nuối hoài niệm cũng là cảm giác của con ngời. Thông qua ngời kể chuyện hàm ẩn, Êguchi thể hiện sự tiếc muối của mình từ những cái tầm th- ờng, nhỏ nhặt nhất của cuộc sống hằng ngày.
Êguchi cũng nh các ông già thờng lui tới “ngôi nhà bí mật” đã nhận thức đợc tuổi già, sự ngắn ngủi của đời ngời, thấy đợc sự bất lực của chính mình bởi không còn và sắp mất đi cái hấp dẫn của ngời đàn ông. Chính vì vậy mà họ th- ờng lui tới “ngôi nhà bí mật” hởng niềm khoái lạc của cái cảm giác đợc ngủ bên những cô gái trẻ còn trinh nguyên ở tuổi “cổ lai hi” của mình nhằm đánh lừa
bản thân, có đợc ảo giác của tuổi trẻ để muốn kéo dài tuổi thanh xuân bất tận. Tuy nhiên Êguchi đã nhận thấy sự bất lực của chính mình khi nằm bên cạnh ông là những cô gái xinh đẹp trẻ trung nhng lại vô ý thức không thể nói năng khóc cời. Cũng nh các ông già Êguchi chỉ có đợc ảo giác chứ không có đợc tuổi thanh xuân trong thực tế. Do đó họ đã tiếc muối “tình trạng già nua của các cụ già thảm hại vẫn thờng lui tới ngôi nhà này chẳng bao lâu nữa cũng xảy ra với ông […]. Xung quanh những ông già ngày một ốm họ vẫn cứ lớn lên từng lớn từng lớp vô vàn những thiếu nữ xinh tơi, da thật mơn mởn. Các ông già bất lực nhìn theo những niềm vui ngày một lùi xa thêm càng muối tiếc những tháng ngày hạnh phúc của một thời đã trôi qua không bao giờ trở lại” [14;32].
Lời kể tràn ngập những cảm giác hoài niệm tiếc muối, có thể thấy đây là cảm giác rất thông thờng của con ngời và vì thế nó gắn liền với sự uổng phí và hoài niệm về thời gian. Ông già Êguchi không muốn để tuổi thanh xuân trôi qua một cách uổng phí những quỹ thời gian của ông gần hết, ông sắp trở thành một ông già “hoàn toàn”. Về hình thức thì đoạn văn trên là lời của ngời trần thuật nhng thực chất lại là lời của Êguchi. Với giọng kể đó trong Ngời đẹp say ngủ
càng thể hiện sự đối thoại giữa ảo vọng và thực tại. ảo vọng là muốn kéo dài tuổi thanh xuân bất tận bên các ngời đẹp trẻ trung nhng thực tại là tình trạng già nua thảm hại, ngắn ngủi của tuổi thanh xuân và cuộc đời. Cũng chính vì vậy mà chất giọng này không khỏi mang lại những cảm giác xót xa.
Bởi thực tại không có đợc nên Êguchi nuối tiếc thời trai trẻ và nuối tiếc nên hoài niệm về tuổi trẻ của mình khi ở bên cạnh cô gái trẻ trung xin đẹp bên cạnh mà mình không còn là một chàng trai trẻ. Nhớ về tuổi trẻ với mối tình đầu chạy trốn khỏi nhà cùng ngời yêu và đợc chiêm ngỡg thân thể của cô ngời yêu tuyệt đẹp mà dù sau này thân thể các phụ nữ khác tuyệt mỹ hoàn chỉnh đến đâu cũng không đẹp bằng dới con mắt của ông. Và cái tình yêu xuân sắc ấy giờ đây ông không có đợc và cũng không bao giờ có đợc cảm xúc chiêm nghiệm lúc đó. Ông nhớ lại những mối tình thời trai trẻ của mình đã trải qua mà giờ đây nó chỉ
còn là dĩ vãng. Từ mùi sữa ông nhớ đến mối tình vụng trộm với ngời phụ nữ mà mùi sữa trẻ em vơng trên áo ông khi ông đến gặp cô mà cô đả nổi đoá lên với nỗi uất hận và ghen tuông dữ dội mà giờ đây cô gái đẹp say ngủ cạnh ông không cử động, không nói, không cời kia không có đợc. Đó là nhớ về sự thoải mái không chút tội lỗi với ngời đàn bà ở Kôbê mặc dù cô đã có chồng và hai đứa con đối lập với cảm giác nh ngời cha đối với ngời con lúc ở bên ngời đẹp say ngủ… Tất cả là những nỗi nhớ thể hiện sự hoài niệm về thời trai trẻ đầy xuân sắc của Êguchi đối lập với thực tại bất lực kèm theo đó là sự nuối tiếc. Êguchi còn nhớ đến đứa con gái với mối tình giữa hai ngời đàn ông cuối cùng bị một ngời làm mất trinh tiết và lấy ngời kia. Nỗi nhớ này phải chăng ngầm định cái giọng điệu tiếc muối về việc đã xảy ra và nếu ông có sự can thiệp, cách ứng xử phù hợp thì con gái ông đã có một kết quả tốt đẹp hơn để giờ đây ông không phải hối tiếc và thấy có lỗi với đứa con gái? Phải chăng vì tiếc muối mà các ông già đã đến đây để cố tình cứu vãn để giảm đi sự tiếc nuối ấy bằng cách cố gắng kéo dài tuổi thanh xuân bằng ảo giác thông qua những hoài niệm? Ngay Êguchi cũng đoán rằng: Những ông già lui tới đây đều là những ông già mang quá nhiều tội lỗi hối hận trong thái độ đối xét với đàn bà. Những cụ già đã kề miệng lỗ không còn hi vọng gì nữa [14;84].
Sự ám ảnh thời gian trong Ngời đẹp say ngủ và giọng hoài niệm tiếc nuối luôn gắn liền với nhau nh hình với bóng vì thời gian đã lấy đi của họ tuổi trẻ, tình yêu, danh vọng để rồi giờ đây nó đã mất đi rồi thì họ lại tiếc nuối hoài niện về quá khứ trai trẻ của mình. Bởi vậy mà cùng với việc ngời trần thuật trao điểm nhìn cho Êguchi trần thuật bằng cái giọng của mình cuộc đời của Êguchi hiện lên hoàn chỉnh qua những hoài niệm, lần nhớ đợc gợi nhắc từ hiện tại do các ngời đẹp mang lại mang trong nó sự tiếc nuối đã tạo nên giọng chủ đạo trong tác phẩm là giọng tiếc nuối hoài niệm. Bên cạnh giọng tiếc nuối hoài niệm là giọng hoài nghi do dự.